2\(^{2x^2+1}\)- 9*2\(^{x^2+x}\) + 2\(^{2x+2}\)=0
2\(^{2x^2+1}\)- 9*2\(^{x^2+x}\) + 2\(^{2x+2}\)=0
Lời giải:
Đặt \(2^{x^2}=a; 2^x=b\)
PT tương đương:
\(2.(2^{x^2})^2-9.2^{x^2}.2^x+4.(2^x)^2=0\)
\(\Leftrightarrow 2a^2-9ab+4b^2=0\)
\(\Leftrightarrow (a-4b)(2a-b)=0\)
TH1: \(a-4b=0\Leftrightarrow 2^{x^2}=4.2^x\Leftrightarrow 2^{x^2}=2^{x+2}\)
\(\Leftrightarrow x^2=x+2\Leftrightarrow x^2-x-2=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-1\end{matrix}\right.\)
TH2: \(2a-b=0\Leftrightarrow 2^{x^2+1}=2^x\Leftrightarrow x^2-x+1=0\)
\(\Leftrightarrow (x-\frac{1}{2})^2+\frac{3}{4}=0\) (vô lý)
Vậy \(x\in\left\{-1;2\right\}\)
Tìm m để \(\sqrt{\left(2-\sqrt{3}\right)^x}+m\sqrt{\left(2+\sqrt{3}\right)^x}=4\) có 2 nghiệm x1,x2 sao cho x1-x2=\(\log_{2+\sqrt{3}}3\)
Chứng minh \(2017^{x^3}+2017^{\dfrac{1}{x^5}}>2018\)với mọi x>0
Tìm m để PT \(\left(m^2-1\right)\log_{\dfrac{1}{2}}^2\left(x^4-2\right)^2+4\left(m-5\right)\log_{\dfrac{1}{2}}\dfrac{1}{x-2}+4m-4=0\)
có nghiệm thuộc \(\left[\dfrac{5}{2};4\right]\)
Câu 1:
Để ý rằng \((2-\sqrt{3})(2+\sqrt{3})=1\) nên nếu đặt
\(\sqrt{2+\sqrt{3}}=a\Rightarrow \sqrt{2-\sqrt{3}}=\frac{1}{a}\)
PT đã cho tương đương với:
\(ma^x+\frac{1}{a^x}=4\)
\(\Leftrightarrow ma^{2x}-4a^x+1=0\) (*)
Để pt có hai nghiệm phân biệt \(x_1,x_2\) thì pt trên phải có dạng pt bậc 2, tức m khác 0
\(\Delta'=4-m>0\Leftrightarrow m< 4\)
Áp dụng hệ thức Viete, với $x_1,x_2$ là hai nghiệm của pt (*)
\(\left\{\begin{matrix} a^{x_1}+a^{x_2}=\frac{4}{m}\\ a^{x_1}.a^{x_2}=\frac{1}{m}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} a^{x_2}(a^{x_1-x_2}+1)=\frac{4}{m}\\ a^{x_1+x_2}=\frac{1}{m}(1)\end{matrix}\right.\)
Thay \(x_1-x_2=\log_{2+\sqrt{3}}3=\log_{a^2}3\) :
\(\Rightarrow a^{x_2}(a^{\log_{a^2}3}+1)=\frac{4}{m}\)
\(\Leftrightarrow a^{x_2}(\sqrt{3}+1)=\frac{4}{m}\Rightarrow a^{x_2}=\frac{4}{m(\sqrt{3}+1)}\) (2)
\(a^{x_1}=a^{\log_{a^2}3+x_2}=a^{x_2}.a^{\log_{a^2}3}=a^{x_2}.\sqrt{3}\)
\(\Rightarrow a^{x_1}=\frac{4\sqrt{3}}{m(\sqrt{3}+1)}\) (3)
Từ \((1),(2),(3)\Rightarrow \frac{4}{m(\sqrt{3}+1)}.\frac{4\sqrt{3}}{m(\sqrt{3}+1)}=\frac{1}{m}\)
\(\Leftrightarrow \frac{16\sqrt{3}}{m^2(\sqrt{3}+1)^2}=\frac{1}{m}\)
\(\Leftrightarrow m=\frac{16\sqrt{3}}{(\sqrt{3}+1)^2}=-24+16\sqrt{3}\) (thỏa mãn)
Câu 2:
Nếu \(1> x>0\)
\(2017^{x^3}>2017^0\Leftrightarrow 2017^{x^3}>1\)
\(0< x< 1\Rightarrow \frac{1}{x^5}>1\)
\(\Rightarrow 2017^{\frac{1}{x^5}}> 2017^1\Leftrightarrow 2017^{\frac{1}{x^5}}>2017\)
\(\Rightarrow 2017^{x^3}+2017^{\frac{1}{x^5}}> 1+2017=2018\) (đpcm)
Nếu \(x>1\)
\(2017^{x^3}> 2017^{1}\Leftrightarrow 2017^{x^3}>2017 \)
\(\frac{1}{x^5}>0\Rightarrow 2017^{\frac{1}{x^5}}>2017^0\Leftrightarrow 2017^{\frac{1}{5}}>1\)
\(\Rightarrow 2017^{x^3}+2017^{\frac{1}{x^5}}>2018\) (đpcm)
Câu 3: Bạn xem lại đề bài hộ mình xem có đúng không nhe.
Cho hàm số f (x) = 9^x / (9^x + 3) .Biết a + b= 3, tính S = f (a) + f (b - 2). A. S=1. B. S=2. C. S=1/4. D. S=3/4
Lời giải:
\(a+b=3\Rightarrow a+(b-2)=1\Rightarrow b-2=1-a\)
Ta có:
\(f(x)=\frac{9^x}{9^x+3}\Rightarrow f(a)=\frac{9^a}{9^a+3}\) (1)
\(f(b-2)=f(1-a)=\frac{9^{1-a}}{9^{1-a}+3}=\frac{9}{9^a\left(\frac{9}{9^a}+3\right)}\)
\(=\frac{9}{9+3.9^a}=\frac{3}{3+9^a}\) (2)
Từ (1),(2) suy ra \(f(a)+f(b-2)=\frac{9^a}{9^a+3}+\frac{3}{3+9^a}=\frac{9^a+3}{9^a+3}=1\)
Đáp án A
\(\log_3\left(9^{x+1}\right)\log_3\left(9^x+1\right)=3\)
Lời giải:
Ta có: \(\log_3(9^{x+1})\log_3(9^x+1)=3\)
\(\Leftrightarrow (x+1)\log_39\log_3(9^x+1)=3\)
\(\Leftrightarrow (x+1)\log_3(9^x+1)=\frac{3}{2}\)
Từ đây suy ra \(x+1\neq 0\)
\(\Rightarrow \log_3(9^x+1)=\frac{3}{2(x+1)}\)
\(\Leftrightarrow 9^x+1=3^{\frac{3}{2(x+1)}}\) (*)
Đạo hàm vế trái: \((9^x+1)'=\ln 9.9^x>0\), hàm đồng biến
Đạo hàm vế phải: \((3^{\frac{3}{2(x+1)}})'=\frac{-3}{2(x+1)^2}.\ln 3.3^{\frac{3}{2(x+1)}}<0\), hàm nghịch biến
Do đó PT (*) có một nghiệm duy nhất.
Đến đây việc còn lại là dò nghiệm duy nhất đó.
\(x\approx 0,3795\)
Hãy viết hàm trả về tham số nguyên N theo thứ tự ngược lại, ngôn ngữ C++ hoặc C#, ví dụ n=1234 thì trả về 4321.
Ai giúp mình với, cảm ơn
Cho a,bc>1.Biết rằng biểu thức P= loga(bc) +logb(ac)+4logc(ab) đạt giá trị nhỏ nhất bằng m khi logbc=n. Tính giá trị m+n
Lời giải:
Đặt \(\left\{\begin{matrix} \log_ab=x\\ \log_bc=y\\ \log_ca=z\end{matrix}\right.\Rightarrow \left\{\begin{matrix} \log_ba=\frac{1}{x}\\ \log_cb=\frac{1}{y}\\ \log_ac=\frac{1}{z}\end{matrix}\right. \). và \(xyz=1\)
Do \(a,b,c>1\Rightarrow x,y,z>0\)
Ta có:
\(P=\log_a(bc)+\log_b(ac)+4\log_c(ab)\)
\(=\log_ab+\log_ac+\log_ba+\log_bc+4\log_ca+4\log_cb\)
\(=x+\frac{1}{z}+\frac{1}{x}+y+4z+\frac{4}{y}\)
Áp dụng BĐT Cô-si cho các số dương:
\(\left\{\begin{matrix} x+\frac{1}{x}\geq 2\sqrt{1}=2\\ y+\frac{4}{y}\geq 2\sqrt{4}=4\\ \frac{1}{z}+4z\geq 2\sqrt{4}=4\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow P\geq 2+4+4=10\)
\(\Rightarrow m=10\)
Dấu bằng xảy ra khi \(\left\{\begin{matrix} x=\frac{1}{x}\rightarrow x=1\\ y=\frac{4}{y}\rightarrow y=2\\ \frac{1}{z}=4z\rightarrow z=\frac{1}{2}\end{matrix}\right.\) (thỏa mãn)
Suy ra \(n=\log_bc=y=2\)
\(\Rightarrow m+n=12\)
tìm giá trị m để phương trình 22|x-1| +1 + 2 |x-1| +m=0 có nghiệm duy nhất
Lời giải:
Đặt \(2^{|x-1|}=a (a\geq 1)\). PT tương đương với:
\(2a^2+2a+m=0(*)\)
Nếu \((*)\) có nghiệm \(a>1\Rightarrow |x-1|=\log_2a>0\). Từ đây ta có thể thu được $2$ giá trị $x$ (không thỏa mãn)
Do đó để pt ban đầu có nghiệm duy nhất thì $a=1$
Khi đó: \(2a^2+2a+m=0\Leftrightarrow 2+2+m=0\Leftrightarrow m=-4\)
Thử lại thấy thỏa mãn, pt có nghiệm duy nhất \(x=1\)
Vậy \(m=-4\)
<=>\(2^{2\left|x-1\right|+1}+2^{\left|x-1\right|}=-m\)
f(x)=\(2^{2\left|x-1\right|+1}+2^{\left|x-1\right|}\) là hàm chẵn nhận x=1 làm trục đối xứng
f(x) đạt GTNN = 4 ; tại x=1
f(x) là hàm chẵn nhận x=1 làm trục đối xứng
để f(x) =-m có nghiệm duy nhất => -4=m =4 <=> m=4
5 mu x -3 = 10
log 3(19,685) = x
ta có : \(5^{x-3}=10\Leftrightarrow x-3=\log_510\Leftrightarrow x=\log_510+3\)
còn cái dưới (\(\log_3\left(19,685\right)=x\)) thì bạn chỉ cần bấm máy thôi
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình 4x -m.2x+1 + (2m2 + 5) = 0 có 2 nghiệm nguyên phân biệt?
A. 1 B. 5 C.2 D.4
Lời giải:
Ta có \(4^x-2m.2^x+(2m^2+5)=0\)
Coi \(2^x=a\) thì pt chuyển về pt bậc 2:
\(a^2-2ma+(2m^2+5)=0(*)\)
Ta thấy \(\Delta'=m^2-(2m^2+5)=-(m^2+5)<0\), do đó pt $(*)$ vô nghiệm, tức là không tồn tại $a$, kéo theo không tồn tại $x$
Do đó không tồn tại giá trị nào của $m$ thỏa mãn đkđb
cho hình chóp sabcd có đáy abcd là hình chữ nhật biết savuoong góc với mặt đáy ab=a ad=a căn 2 , cạnh sc tạo với đáy môkt góc 45 độ. tianh thể tích V của khối chóp sabcd
Lời giải:
Vì \(SA\perp (ABCD)\Rightarrow (SC,(ABCD))=(SC,AC)=\widehat{SCA}\)
Do đó:\(\widehat{SCA}=45^0\)
Áp dụng định lý Pitago:
\(AC=\sqrt{AB^2+BC^2}=\sqrt{AB^2+AD^2}=\sqrt{a^2+2a^2}=\sqrt{3}a\)
\(\frac{SA}{AC}=\tan \widehat{SCA}=\tan 45^0=1\)
\(\Rightarrow SA=AC=\sqrt{3}a\)
Do đó:
\(V_{S.ABCD}=\frac{1}{3}.SA.S_{ABCD}=\frac{1}{3}.\sqrt{3}a.AB.AD=\frac{1}{3}.\sqrt{3}a.a.a\sqrt{2}=\frac{\sqrt{6}}{3}a^3\)