1) Tại sao mùa mưa và mùa lũ gần trùng nhau ở lưu vực sông Hồng và lưu vực sông Gianh?
2) tại sao mùa mưa và mùa lũ trùng nhau ở lưu vực sông hồng và lưu vực sông Gianh
3) Tại sao mùa lũ chậm hơn mùa mưa (nếu có)
1.Mùa mưa và mùa lũ gần trùng nhau ở lưu vực sông Hồng và sông Gianh có thể được giải thích bằng những yếu tố sau:
Địa hình và đặc điểm địa vị: Lưu vực sông Hồng và sông Gianh nằm trong phạm vi địa lý của miền Bắc Việt Nam, trong khu vực ảnh hưởng của gió mùa Đông. Điều này có nghĩa là cả hai khu vực đều chịu ảnh hưởng của mùa mưa mùa mưa, thường diễn ra từ tháng 5 đến tháng 10, khi gió mùa Tây đưa đến mưa phùn và mưa lớn từ biển Đông. Do đó, mùa mưa và mùa lũ gần trùng nhau vì chúng đều chịu sự tác động của các yếu tố khí hậu chung trong khu vực này.
2. Mùa mưa và mùa lũ trùng nhau ở lưu vực sông Hồng và sông Gianh vẫn có thể được giải thích bằng cách xem xét những yếu tố sau đây:
- Cường độ mưa lớn: Mùa mưa thường mang theo mưa rất lớn và tạo ra lượng nước lớn trong lưu vực, dẫn đến mùa lũ. Cường độ mưa mùa mưa thường cao, và nó có thể làm cho mức nước tại sông và sông con tăng nhanh chóng, gây ra lũ.
- Thời gian và mùa mưa: Mùa mưa và mùa lũ thường xảy ra vào cùng một thời điểm trong năm ở một số khu vực vì cả hai đều liên quan chặt chẽ đến thời gian khi mưa rơi mạnh nhất. Mùa mưa thường kéo dài trong vài tháng, trong khi mùa lũ là một giai đoạn ngắn hơn nhưng xảy ra khi lượng mưa đạt đỉnh.
3. Mùa lũ chậm hơn mùa mưa có thể được giải thích bằng các yếu tố sau:
- Thời gian chảy của nước: Mùa lũ thường xảy ra sau mùa mưa vì nước mưa phải thấm vào đất và sau đó chảy vào các con sông và dòng chảy. Quá trình này mất thời gian, do đó, mùa lũ thường xảy ra sau khi mùa mưa kết thúc.
- Đặc điểm địa hình: Địa hình trong lưu vực sông có thể ảnh hưởng đến thời gian dòng chảy và sự tích tụ của nước. Nếu lưu vực có nhiều dãy núi, thung lũng sâu, hoặc các rào cản tự nhiên khác, nước có thể di chuyển chậm hơn và tạo ra mùa lũ kéo dài hơn.
trình bày hiểu biết của em về vấn đề khai thác và bảo vệ tài nguyên khoáng sản
Vấn đề khai thác và bảo vệ tài nguyên khoáng sản.
a. Thực trạng:
- Khoáng sản là tài nguyên không thể phục hồi.
- Hiện nay 1 số khoáng sản có nguy cơ bị cạn kiệt, sử dụng còn lãng phí.
- Việc khai thác một số khoáng sản đã làm ô nhiễm môi trường
b. Biện pháp bảo vệ:
- Phải khai thác hơp lí, sử dụng tiết kiệm và có hiệu quả.
- Cần thực hiện nghiêm Luật khoáng sản của Nhà nước ta.
Cho biết cách tính thời gian và độ dài của mùa mưa và mùa lũ ở các lưu vực sông như thế nào?
Lượng mưa : Cộng các tháng có lượng mưa , ít nhiều lại
Độ dài của mùa mưa : Nhìn biểu đồ
=> Cần phải có
- Kĩ năng vẽ biểu đồ nhiệt độ - lượng mưa.
- Kĩ năng tính toán số liệu và nhận xét biểu đồ khí hậu.
Tại sao mùa lũ và mùa mưa của các con sông nước ta không trùng nhau hoàn toàn?
Dựa vào bảng số liệu sau, hãy nhận xét và giải thích về lưu lượng nước trung bình của sông hồng.
hãy cho biết Thủy chiều là gì ? Và thủy chiều gồm tất cả có mấy chiều và nêu đặc điểm hình thành ra các chiều đó?
Dòng biển là gì ? Có tất cả mấy loại dòng biển, Nêu ra đặc điểm xuất phát của các dòng đó?
+)Thủy chiều là sự lên xuống của mực nước biển theo quy luật:
+)Do sức hút của Mặt Trăng nên gây ra hai loại chiều.
+)Đó là chiều Cường và chiều Kém.
*)Chiều Cường: Là khi vị trí của mặt trăng , mặt trời và trái đất nằm thẳng hàng nhau.
*)Chiều kém : Là khi vị trị của mặt trăng , mặt trời và trái đất tạo thành một góc vuông.
--Dòng biển là dòng chảy thường xuyên trên biển.
-- Trên trái đất có hai loại dòng biển.
+) Đó là dòng biển nóng và dòng biển lạnh.
*** Dòng biển nóng: Xuất phát từ xích đạo chảy về hai cực.
***Dòng biển lạnh: Xuất phát từ hai cực chảy về xích đạo.
+)Thủy chiều là sự lên xuống của mực nước biển theo quy luật:
+)Do sức hút của Mặt Trăng nên gây ra hai loại chiều.
+)Đó là chiều Cường và chiều Kém.
*)Chiều Cường: Là khi vị trí của mặt trăng , mặt trời và trái đất nằm thẳng hàng nhau.
*)Chiều kém : Là khi vị trị của mặt trăng , mặt trời và trái đất tạo thành một góc vuông.
--Dòng biển là dòng chảy thường xuyên trên biển.
-- Trên trái đất có hai loại dòng biển.
+) Đó là dòng biển nóng và dòng biển lạnh.
*** Dòng biển nóng: Xuất phát từ xích đạo chảy về hai cực.
***Dòng biển lạnh: Xuất phát từ hai cực chảy về xích đạo.
- Soạn bài Địa lý 8 bài 35 giúp mìh với
- Đang cần gấp
Tương tự như thế, các em vẽ trạm Đồng Tâm (lưu vực sông Gianh).
b) Tính thời gian và độ dài (số tháng) của mùa mưa và mùa lũ tại các lưu vực theo chỉ tiêu vượt giá trị trung bình tháng:
+ Lượng mưa trung bình các tháng ở lưu vực sông Hồng (trạm Sơn Tây): 153mm; ở lưu vực sông Gianh (trạm Đồng Tâm): 186mm.
+ Lưu lượng dòng chảy trung bình các tháng ở lưu vực sông Hồng (trạm Sơn Tây): 3632m3; ở lưu vực sông Gianh (trạm Đồng Tâm): 61,7m3/s.
c) Nhận xét về mối quan hệ giữa mùa mưa và mùa lũ trên từng lưu vực nói riêng và trên toàn quốc nói chung:
+ Các tháng của mùa lũ trùng hợp với các tháng mùa mưa: trên lưu vực sông Hồng (Trạm Sơn Tây): 6, 7, 8, 9, 10; trên lưu vực sông Gianh (Trạm Đồng Tâm): 9, 10, 11.
+ Các tháng của mùa lũ không trùng hợp với các tháng mùa mưa: trên lưu vực sông Hồng (Trạm Sơn Tây): tháng 5; trên lưu vực sông Gianh (Trạm Đồng Tâm): tháng 8.
Vì sao những tháng có mưa không trùng với những tháng có lũ
Mùa lũ thường lùi sau mùa mưa khoảng 1 tháng, vì nước mưa cần thời gian để tích đủ lượng nước.
Dựa vào bảng số liệu sau: Lượng mưa và lưu lượng trên sông Cửu Long
Tháng | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 | 11 | 12 |
Lượng mưa (mm) | 20 | 25 | 35 | 100 | 222 | 260 | 320 | 340 | 350 | 400 | 80 | 15 |
Lưu lượng (m3/s) | 800 | 700 | 500 | 600 | 1500 | 1600 | 1700 | 2500 | 4500 | 6500 | 3300 | 900 |
- Tính thời gian và độ dài các tháng mùa mưa và mùa lũ theo chỉ tiêu vượt giá trị trung bình tháng?
- Nhận xét về mối quan hệ giữa mùa mưa và mùa lũ trên lưu vực sông Cửu Long?