Bài 35 : Ôn tập học kì I

X Buồn X
Xem chi tiết
Hải Đăng
23 tháng 5 2018 lúc 21:43

Phản xạ là phản ứng của cơ thể trả lời các kích thích của môi trường thông qua hệ thần kinh

VD: khi nghe thấy tiếng gọi tên mình, ta ngoảnh đầu lại, đi dưới trời nóng mặt đỏ, đổ mồ hôi, chạm vào vật nóng tay rụt lại...

Phân tích: kích thích nóng tác động vào cơ quan thụ cảm là nơron hướng tâm tiếp nhận kích thích và phát xung thần kinh truyền tới nơron trung gianà não nhận được xung thần kinh, truyền xung thần kinh cho nơron li tâm đến cơ quan vận động và rụt tay lạ

Bình luận (0)
Hiiiii~
23 tháng 5 2018 lúc 21:23

Trả lời:

Phản xạ là phản ứng của cơ thể nhằm trả lời với các kích thích từ môi trường bên ngoài và môi trường trong cơ thểdưới sự điều khiển của hệ thần kinh

Ví dụ: để tay vao nước nóng, ta thấy da cảm thấy nóng

Phân tích: kích thích nóng tác động vào cơ quan thụ cảm là nơron hướng tâm tiếp nhận kích thích và phát xung thần kinh truyền tới nơron trung gianà não nhận được xung thần kinh, truyền xung thần kinh cho nơron li tâm đến cơ quan vận động và rụt tay lại

Bình luận (0)
X Buồn X
Xem chi tiết
Hải Đăng
23 tháng 5 2018 lúc 21:44

Hệ vận động gồm cơ, xương. Chức năng: nâng đỡ, vận động cơ thể
Hệ tiêu hóa gồm miệng, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già, hậu môn ngoài ra còn có tuyến vị tiết dịch vị tuyến gan tiết mật tuyết nước bọt tuyến ruột tiết dịch ruột. Chức năng: Lấy thức ăn biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng cơ thể hấp thụ được đồng thời thải bã.
Hệ tuần hoàn gồm tim, hạt bạch huyết, các mạch máu. Chức năng: vận chuyển oxi, chất dinh dưỡng đến tế bào nhận chất thải từ tế bào mang đến hệ khác để thải ra ngoài
Hệ hô hấp gồm mũi, khí quản, phế quản, phổi. Chức năng: trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường bên ngoài.
Hệ bào tiết gồm thận, niệu quản, bàng quang, niệu đạo. Chức năng: lọc và thải bả.
Hệ thần kinh gồm não, tủy sống, các noron thần kinh và các hạch. Chức năng: điều khiển đảm bảo sự thích ứng của cơ thể trước những thay đổi của môi trường.
Ngoài ra còn có các hệ khác như: hệ nội tiết, hệ sinh sản.

Bình luận (0)
Hiiiii~
23 tháng 5 2018 lúc 21:23

Trả lời:

Hệ cơ quan

Các cơ quan trong từng hệ cơ quan

Chức năng của hệ cơ quan

- Hệ vận động.

- Hệ tiêu hóa.

- Hệ tuần hoàn.

- Hệ hô hấp.

- Hệ bài tiết.

- Hệ thần kinh.

- Xương, cơ.

- Ống tiêu hóa, tuyến tiêu hóa.

- Tim và hệ mạch.

- Phổi, đường dẫn khí (mũi, họng, khí quản, phế quản).

- Thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái, ống đái.

- Não, tủy sống, dây thần kinh, hạch thần kinh.

- Nâng đỡ, vận động cơ thể.

- Tiếp nhận biển đổi thức ăn thành dinh dưỡng để cung cấp cho cơ thể.

- Vận chuyển O2, dinh dưỡng đến cho tế bào. Vận chuyển CO2, chất thải từ tế bào đến các cơ quan bài tiết.

- Trao đổi khí.

- Lọc từ máu chất thải để đưa ra ngoài môi trường.

- Điều hòa hoạt động cơ thể. Tiếp nhận trả lời kích thích của môi trường.

Bình luận (0)
X Buồn X
Xem chi tiết
Hải Đăng
23 tháng 5 2018 lúc 21:44

- Cơ thể dược cấu tạo từ nhiều hệ cơ quan; mỗi hệ cơ quan do nhiều cơ quan hợp lại; mỗi cơ quan được tập hợp bởi nhiều mô có chức năng giống nhau; mỗi mô do nhiều tế bào có hình dạng, cấu tạo và chức năng giống nhau tạo thành.

- Mọi cơ thể từ đơn bào đến đa bào đều có cấu tạo từ tế bào.

- Tất cả mọi tế bào trong cơ thể đều có cấu tạo rất giống nhau, bao gồm:

+ Màng sinh chất.

+ Chất tế bào (cỏ chứa các bào quan)

+ Nhân tế bào gồm màng nhân, nhiễm sắc thế, nhân con.

Vì vậy, tế bào được xem là đơn vị cấu tạo của cơ thể.

Bình luận (0)
Hiiiii~
23 tháng 5 2018 lúc 21:23

Trả lời:

Cơ thể cấu tạo từ tế bào mà các hoạt động sống của cơ thể có cơ sở là các hoạt động sống của tế bào:

Sự trao đổi chất của tế bào là cơ sở cho sự trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường. Sự sính sản của tế bào là cơ sở cho sự sinh trưởng và sinh sản của cơ thể Sự cảm ứng của tế bào là cơ sở cho sự phản ứng của cơ thể với kích thích của môi trường ngoài

Vậy tế bào là đơn vị chức năng của cơ thể

Bình luận (0)
Chúc Nguyễn
Xem chi tiết
Minh Tuệ
21 tháng 12 2017 lúc 20:38

Với khẩu phần thức ăn đầy đủ nhất, sau khi tiêu hóa ở dạ dày vẫn còn những chất trong thức ăn cần được tiêu hóa tiếp ở ruột là : lipit, gluxit, prôtêin.

Bình luận (0)
༺ℒữ༒ℬố༻
21 tháng 12 2017 lúc 20:42

Với khẩu phần thức ăn đầy đủ nhất, sau khi tiêu hóa ở dạ dày vẫn còn những chất trong thức ăn cần được tiêu hóa tiếp ở ruột là : lipit, gluxit, prôtêin.

Bình luận (0)
Thánh cao su
Xem chi tiết
Trần Kim Chinh
20 tháng 12 2017 lúc 18:18

Ruột có cấu tạo rất thích hợp cho quá trình hấp thụ chất dinh dưỡng.

Tuyến dịch ruột góp phần tiêu hóa và biến đổi thức ăn thành các chất dễ hấp thụ.

Lớp niêm mạc ruột non có các nếp gấp với các lông ruột và lông cực nhỏ làm cho diện tich bề mặt bên trong của nó tăng gấp khoảng 600 lần so với diện tích mặt ngoài.400-->500m2--> tăng diện tích tiếp xúc với chất dinh dưỡng.

Ruột non rất dái là phần dài nhất trong ống tiêu hóa (2,8-->3m)-->tăng thời gian tiếp xúc với chất dinh dưỡng.

Ruột non có mạng mạch máu và mạch bạch huyết dày đặc, phân bố tới từng lông ruột--> thuận lợi cho việc chuyể chất dinh dưỡng từ ruột tới các tế bào trong cơ thể.

Bình luận (0)
Ex Crush
Xem chi tiết
Hải Đăng
16 tháng 12 2017 lúc 15:01

Câu 4: a/ Huyết áp là áp lực của máu tác động lên thành mạch, tính tương đương mmHg / cm2. Càng xa tim huyết áp trong hệ mạch lại càng nhỏ vì lượng do tâm thất co đẩy máu lên thành mạch càng giảm.

b/ Huyết áp là 120 / 80 là cách nói tắt được hiểu:
+ Huyết áp tối đa là 120 mmHg/cm2 ( lúc tâm thất co )
+ Huyết áp tối thiểu là 80 mmHg/cm2 ( lúc tâm thất giãn ). Đó là người có huyết áp bình thường.
Câu 2:

Nguyên tắc truyền máu: Khi truyền máu cần chú ý:

+ Xét nghiệm để lựa chọn loại máu truyền cho phù hợp ( Kháng nguyên trong hồng cầu của người cho và kháng thể trong huyết tương của người nhận)

+ Tránh nhận máu đã nhiễm các tác nhân gây bệnh.

Bình luận (1)
huỳnh thị yến vy
14 tháng 4 2018 lúc 18:56

1 -Bạch cầu :bảo vệ cơ thể và tiêu diệt vi khuân xâm nhập vào cơ thể và tế bào già . Để phù hợp với chức năng trên bạch cầu phải có đặc điểm cấu tạo như sau:

+ Bạch cầu có khả năng thay đổi hình dạng để chui luồn qua tát cả các chỗ trong cơ thể đến chỗ có vi khuẩn xâm nhập

+bạch cầu có khả năng hình thành chân giả để bao lấy vi khuân và tiêu hóa chúng

+bạch cầu có nhân giúp tổng hợp protein để tạo ra kháng thể và protein đặc hiệu

-tiểu cầu tham gia vào quá trình đông máu giúp cơ thể tránh mất máu khi bị nhiễm bệnh.Để thực hiện được chức năng đó thì tiểu cầu phải có đặc điểm cấu tạo như sau:

+tiểu cầu chứa một loại enzim gây đông máu

+tiểu cầu dễ vỡ để giải phóng một loại enzim ra huyết tương để gây ra quá trình đông máu

-hồng cầu: vận chuyển khí O2 từ phổi đến tế bào và vận chuyển CO2 từ tế bào ra phổi để đào thải ra ngoài cơ thể để phù hợp với chức năng trên thì hồng cầu phải có đặc điểm cấu tạo như sau:

+hồng cầu ko có nhân làm bớt năng lượng tiêu tốn trong quá trình hoạt động

+hồng cầu hình đĩa để làm tăng diện tích vận chuyển khí O2

+Hồng cầu có chứa Hb chất này có khả năng kết hợp lỏng lẻo với khí O2 và CO2 giúp vạn chuyển khí dễ dàng trong mạch

Bình luận (1)
huỳnh thị yến vy
14 tháng 4 2018 lúc 19:04

những dặc điểm của ruột non phù hợp với chức năng hấp thụ chức dinh dưỡng là

-ruột non dài 2đén 3m( đối với người trưởng thành )là phần dài nhất trong ống tiêu hóa

-niêm mạc ruột có nhiều nếp gấp trong đó có các lông ruột và lông cực nhỏ làm tăng diện tích tiếp xúc của thức ăn lên đến nhiều lần

-lông ruột có hệ thống mao mạch và bạch huyết dày đặc tạo điều kiện cho thức ăn được hấp thụ nhanh chóng

Bình luận (1)
Phương Thúy Nguyễn
Xem chi tiết
Thảo Phương
23 tháng 2 2018 lúc 20:25

*Hô hấp gồm 3 giai đoạn chủ yếu : sự thở , trao đổi khí ở phổi , trao đổi khí ở tế bào .

- Sự thở ( thông khí ở phổi ) : Là sự hít vào và thở ra làm cho khí trong phổi thường xuyên đc đổi mới .

- Trao đổi khí ở phổi :

+ Sự trao đổi khí theo cơ chế khuêchs tán từ nơi có nồng độ cao đén nơi có nồng độ thấp .

+ Không khí ở ngoài phế nang ( động tác hít vào ) giàu khí ôxi , nghèo cacbonic . Máu từ tới phế nang giàu khí cacbonic , nghèo ôxi .Nên ôxi từ phế nang khuếch tán vào máu và cacbonic từ máu khuếch tán vào phế nang .

- Trao đổi khí ở tế bào :

Máu từ phổi về tim giàu ỗi sẽ theo các động mạch đến tế bào . Tại tế bào luôn diễn ra quá trình ôxi hóa các chất hữu cơ để giải phóng năng lượng , đồng thời tạo ra sản phẩm phân hủy là cacbonic , nên nồng độ ôxi luôn thấp hơn trong máu và nồng độ cacbonic thấp hơn trong máu . Do đó ôxi được khuếch tán vào máu và cacbonic từ tế bào khuếch tán vào máu .

Bình luận (2)
Nguyễn Thân Ngọc Huyền
Xem chi tiết
Komorebi
29 tháng 1 2018 lúc 16:54

Câu 1:

a, Cấu tạo và chức năng của quả tim?

- Cấu tạo tim: tĩnh mạch chủ trên, tâm nhĩ phải, động mạch vành phải, tâm thất phải, tĩnh mạch chủ dưới, cung động mạch chủ, động mạch phổi, tĩnh mạch phổi, tâm nhĩ trái, động mạch vành trái và tâm thất trái.

Hay ta nói ngắn gọn hơn: Tim được cấu tạo bởi cơ tim và mô liên kết tạo thành các ngăn tim (tâm nhĩ phải, tâm nhĩ trái, tâm thất phải và tâm thất trái) và các van tim (van nhĩ- thất và van động mạch).

- Chức năng tim : Nhờ có tim mà quá trình vận chuyển máu dễ dàng hơn, lượng máu độc trong cơ thể đc lưu giữ, lượng máu tươi đi nuôi cơ thể.

b, Cung phản xạ nào chỉ có 2 nơ ron? khi người ta kích thích vào dây li tâm làm cơ co, đó có phải là phản xạ không? Vì sao?

- Cung phản xạ sinh dưỡng chỉ có 2 nơron

- Khi người ta kích thích vào dây li tâm làm cơ co, đó là phản xạ

Bình luận (0)
Kinomoto Kasai
Xem chi tiết
Kinomoto Kasai
Xem chi tiết
︎ ︎︎ ︎=︎︎ ︎︎ ︎
24 tháng 1 2018 lúc 19:11

Hemoglobin (Hb): là đại phân tử có 4 dưới đơn vị (tetramère) mà mỗi dưới đơn vị (monomère) có hai phần là hem và globin.

Cấu tạo một dưới dơn vị (monomère)

Một dưới đơn vị của Hb gồm hai phần là: hem và globin.

- Hem: Là một sắc tố chứa sắt hoá trị (+2), chiếm 4% trọng lượng của huyết sắc tố, có cấu trúc là một vòng porphyrin có 4 nhân pyrol liên kết với ion Fe++

- Globin: Là một chuỗi polypeptid (một chuỗi nhiều acid amin liên kết với nhau giữa các nhóm COOH và NH2), đó là một protein, được tổng hợp dựa trên khuôn mẫu gen globin. Có nhiều loại globin thuộc hai họ (họ α và họ không α). Mỗi loại có số lượng và trình tự acid amin đặc trưng.

- Các chuỗi thuộc họ α là: α và zeta, mỗi chuỗi có 141 acid amin, có cấu trúc gần giống nhau.

- Các chuỗi thuộc họ không α là: β, γ, δ, ε, mỗi chuỗi có 146 acid amin. Các chuỗi α và không α này không phải có hình dạng bất kỳ mà cấu tạo đặc trưng để tạo nên hình khối, trong đó chứa hem, phân tích chi tiết có các mức độ cấu trúc của từng chuỗi.:

+ Cấu trúc bậc 1: là trình tự các acid amin trong chuỗi như trên đã nói, trình tự này là đặc trưng cho từng loại chuỗi, các acid amin liên kết vối nhau bằng liên kết peptid

+ Cấu trúc bậc 2: sự xoắn vòng của chuỗi bậc 1 do các liên kết bằng cầu nối hydro giữa các acid amin đặc trưng, nằm không cạnh nhau

** Một sự thay đổi cấu trúc bậc 1 cũng có thể thay đổi các acid amin liên kết với nhau 0 cấu trúc bậc 2 do đó có thể làm thay đổi cấu trúc bậc 2.

+ Cấu trúc bậc 3: sự gấp khúc chuỗi globin đã xoắn. Bình thường sau khi xoắn, các acid amin trong chuôi ở các vị trí đặc trưng lại có các liên kết tạo nên sự gấp khúc thành 8 đoạn, không ở trên cùng một mặt phẳng, và tạo ra hối không phân cực để chứa hem.

+ Câu trúc bậc 4, tạo phân tử huyết sắc tố: 4 dưới đơn vị (monomère) kết hợp với nhau tạo thành một đại phân tử (tetramère) huyêt sắc tố. Mỗi dưới đơn vị là một chuỗi globin + nhân hem, các chuỗi kết hợp với nhau theo nguyên tắc giống nhau từng đôi một, trong đó một đôi thuộc họ α và một đôi thuộc họ không α. về cấu trúc không gian thì hai chuỗi giống nhau được xêp đôi xứng nhau, 4 chuỗi tạo nên phân tử tựa hình cầu

Bình luận (0)