Bài 34: Bài luyện tập 6

Quý Đỗ
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Kiều
31 tháng 3 2017 lúc 22:40

\(a)\)\(PTHH:\)

\(Fe_2O_3+3H_2-t^o->2Fe+3H_2O\) \((1)\)

\(CuO+H_2-t^o->Cu+H_2O\) \((2)\)

Cả hai phản ứng trên là phản ứng khử của Hidro

\(b)\)

\(nFe=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\)

Theo PTHH (1) \(nFe_2O_3=\dfrac{1}{2}.nFe=\dfrac{1}{2}.0,2=0,1(mol)\)

\(=>mFe_2O_3=0,1.160=16(g)\)

\(mCu=17,6-11,2=6,4\left(g\right)\)

\(nCu=\dfrac{6,4}{64}=0,1\left(mol\right)\)

Theo PTHH (2) \(nCuO=nCu=0,1(mol)\)

\(=>mCuO=0,1.80=8(g)\)

\(c)\)

Theo PTHH (1) và (2) \(\sum nH_2=0,3+0,1=0,4\left(mol\right)\)

Thể tích khí Hidro cần dùng ở điều kiện tiêu chuẩn là:

\(=>VH_{2\left(đktc\right)}=nH_2.22,4=0,4.22,4=8,96\left(l\right)\)

Bình luận (1)
Quý Đỗ
31 tháng 3 2017 lúc 22:12

ai giúp em với khó quá!

Bình luận (0)
Anh Phuong
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
7 tháng 3 2017 lúc 16:58

a) PTHH: Fe2O3 + H2 -> 2FeO + H2O (1)

CuO + H2 -to-> Cu + H2O

b) Theo đề bài, ta có:

\(m_{Fe_2O_3}=m_{hỗnhợp}-m_{CuO}=24-8=16\left(g\right)\)

Ta có: \(n_{CuO}=\frac{8}{80}=0,1\left(mol\right)\\ n_{Fe_2O_3}=\frac{16}{160}=0,1\left(mol\right)\)

Theo các PTHH và đề bài, ta có:

\(n_{Cu\left(1\right)}=n_{CuO\left(1\right)}=0,1\left(mol\right)\\ n_{FeO\left(2\right)}=2.n_{Fe_2O_3\left(2\right)}=2.0,1=0,2\left(mol\right)\)

=> \(m_{Cu\left(1\right)}=0,1.64=6,4\left(g\right)\\ n_{FeO\left(2\right)}=0,2.72=14,4\left(g\right)\)

c) Theo các PTHH và đề bài, ta có:

\(n_{H_2\left(1\right)}=n_{Fe_2O_3\left(1\right)}=0,1\left(mol\right)\\ n_{H_2\left(2\right)}=n_{CuO\left(2\right)}=0,1\left(mol\right)\)

Thể tích khí H2 cần dùng để khử hoàn toàn 2 oxit trên:

\(V_{H_2\left(đktc\right)}=\left(n_{H_2\left(1\right)}+n_{H_2\left(2\right)}\right).22,4\\ =\left(0,1+0,1\right).22,4=4,48\left(l\right)\)

Bình luận (1)
Anh Phuong
Xem chi tiết
Mai Quỳnh Trang
24 tháng 3 2017 lúc 19:33

Phương trình đầu theo mình là kh hợp lí

H2O + K2O \(\rightarrow\)2KOH

2KOH + CO2 \(\rightarrow\)H2O + K2CO3

2KOH + H2SO4 \(\rightarrow\) 2H2O + K2SO4

K2O + CO2 \(\rightarrow\) K2CO3

Bình luận (0)
Trang Nguyễn
24 tháng 3 2017 lúc 20:04

pt 1 bazo sao tac dung dc vs oxit bazo

Bình luận (0)
Nguyen Quynh Huong
24 tháng 3 2017 lúc 20:32

pt 1 minh thay k dung

Bình luận (0)
wcdccedc
Xem chi tiết
wcdccedc
Xem chi tiết
Bích Trâm
25 tháng 3 2017 lúc 19:40

Gọi x là số mol của \(CH_4\)

\(H_2\) chiếm 20% về khối lượng -> \(CH_4\) chiếm 80%

\(n_{hh}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

Ta có:\(\)\(\dfrac{16x.100\%}{16x+2\left(0,3-x\right)}=80\%\)

...........\(\dfrac{16x}{14x+0,6}=0,8\)

...........\(16x=11,2x+0,48\)

...........\(x=0,1\)=>\(n_{H_2}=0,2\)

\(CH_4+2O_2\underrightarrow{t^o}CO_2+2H_2O\)

1............2...........1.............2(mol)

0,1........0,2.........0,1........0,2(mol)

\(2H_2+O_2\underrightarrow{t^o}2H_2O\)

2...........1..........2(mol)

0,2.......0,1.......0,2(mol)

Khối lượng nước thu được

(0,2+0,2).18=7,2(g)

Bình luận (0)
Nguyễn Hà Anh
Xem chi tiết
ttnn
21 tháng 3 2017 lúc 21:39

Câu cuối

3H2 + Fe2O3 \(\rightarrow\) 2Fe + 3H2O (1)

H2SO4 + Mg \(\rightarrow\) MgSO4 + H2 (2)

3H2SO4 + 2Al \(\rightarrow\) Al2(SO4)3 + 3H2 (3)

H2SO4 + Zn \(\rightarrow\) ZnSO4 + H2 (4)

bạn tính đc nH2(PT1) = 0,6(mol) = nH2(PT2,3,4)

Theo PT(2)(3)(4) => tổng nH2SO4 = tổng nH2 = 0,6(mol)

=> mH2SO4(cần dùng) = 0,6 x 98 =58,8(g)

Bình luận (4)
Trương ly na
Xem chi tiết
Trương ly na
14 tháng 3 2017 lúc 22:40

ĐỀ BÀI :CHO CÁC LOẠI KỄM , NHÔM , SẮT LẦN LƯỢT TÁC DỤNG VS DUNG DỊCH SUNFURIC LOÃNG

Bình luận (0)
Hoàng Ngọc Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Kiều
13 tháng 3 2017 lúc 21:16

\(Fe_2O_3 + 3H_2-t^o-> 2Fe+3H_2O\) \((1)\)

\(CuO+H_2-t^o->Cu+H_2O\) \((2)\)

Gọi a là nFe2O3, b là nCuO

Ta có: \(160a+80b=2,4\) \((I)\)

Chất rắn thu được sau phản ứng là Fe và Cu

Khi hòa tan băng HCl thì chỉ có Fe tác dung

\(Fe + 2HCl ---> FeCl_2+ H_2\) \((3)\)

\(nH_2=\dfrac{0,448}{22,4} = 0,02 (mol)\)

\(=> nFe = 0,02 (mol)\)

Theo PTHH (1) \(nFe_2O_3 = 0,01 (mol)\)

\(=> mFe_2O_3 = 0,01 . 160 = 1,6 (g)\)

\(=> mCuO \)trong hỗn hợp hai oxit \(=2,4-1,6 = 0,8 (g)\)

%mFe2O3 = \(\dfrac{1,6.100}{2,4} = 66,67\)%

=> %mCuO = 100% - 66,67% = 33,33%

\(c)\) Ta có: \(mFe = 0,02.56 = 1,12 (g) \)

\(nCuO = \dfrac{0,8}{80} = 0,01 (mol)\)

Theo PTHH (2) \(nCu = \)\(0,01 (mol)\)

\(=> mCuO = 0,01.80 = 0,8 (g)\)

Bình luận (1)
Đồng Trang
Xem chi tiết
Phạm Linh Phương
Xem chi tiết