Phương trình đầu theo mình là kh hợp lí
H2O + K2O \(\rightarrow\)2KOH
2KOH + CO2 \(\rightarrow\)H2O + K2CO3
2KOH + H2SO4 \(\rightarrow\) 2H2O + K2SO4
K2O + CO2 \(\rightarrow\) K2CO3
Phương trình đầu theo mình là kh hợp lí
H2O + K2O \(\rightarrow\)2KOH
2KOH + CO2 \(\rightarrow\)H2O + K2CO3
2KOH + H2SO4 \(\rightarrow\) 2H2O + K2SO4
K2O + CO2 \(\rightarrow\) K2CO3
Cho các chất KNO3, SO3, Fe2O3, K2O, H2SO4,HCl, Na2SO4, Cu(OH)2, NaOH, CO
a, Gọi tên và phân loại các hợp chất đó
b, Viết các PTHH có thể xảy ra giữa các hợp chất trên với H2O
1/ Dùng \(H_2\) khử m gam của \(Fe_2O_3\) thu được n gam. Cho Fe vào \(H_2SO_4\) du7thu được 4,3l \(H_2\). Tìm m, n.
2/ Lập PTHH (cân bằng ):
a/ \(C_xH_yO_2Na+O_2\rightarrow CO_2+H_2O+Na_2CO_3\)
b/ \(C_3H_4+KMnO_4+KOH\rightarrow CH_3COOK+MnO_2+K_2CO_3+H_2O\)
Câu 1 Có những chất rắn sau: CaO, P2O5, MgO, Na2SO4. Dùng những thuốc thử nào để có thể phân biệt được các chất trên?
A. Dùng axit và giấy quì tím B. Dùng axit H2SO4 và phenolphtalein
C. Dùng H2O và giấy quì tím D. Dùng dung dịch NaOH
Câu 2: Có 6 lọ mất nhãn dung dịch các chất sau: HCl, H2SO4, BaCl2, NaCl, NaOH, Ba(OH)2
Hãy chọn một thuốc thử để nhận biết các dung dịch trên
A. Quì tím B. Dung dịch phenolphtalein
C. Dung dịch AgNO3 D. Tất cả đều sai
Câu 3:Trong số những chất dưới đây, chất nào làm quì tím hoá xanh:
A. Đường B. Muối ăn C. Nước vôi D. Dấm ăn
Câu 4: Trong số những chất có công thức hoá học dưới đây, chất nào làm cho quì tím
không đổi màu:
A. HNO3 B. NaOH C. Ca(OH)2 D. NaCl
Câu 5: Dãy chất nào chỉ toàn bao gồm axit:
A. HCl; NaOH B. CaO; H2SO4 C. H3PO4; HNO3 D. SO2; KOH
Câu 6: Dãy chất nào chỉ toàn bao gồm muối:
A. MgCl; Na2SO4; KNO3
B. Na2CO3; H2SO4; Ba(OH)2
C. CaSO4; HCl; MgCO3
D. H2O; Na3PO4; KOH
Câu 7 Phương pháp nào sau đây có thể dùng điều chế đồng (II) sunfat:
A. Thêm dung dịch Natri sunfat vào dung dịch đồng (II) clorua
B. Thêm dung dịch axit sunfuaric loãng vào đồng(II) cacbonat
C. Cho đồng kim loại vào dung dịch natri sunfat
D. Cho luồng khí lưu huỳnh đioxit đi qua bột đồng nóng
Dữ kiện cho hai câu 8.9
Có những khí ẩm( khí có dẫn hơi nước) sau đây:
Amoniăc 2. Clo 3. Cácbon đioxit 4.Hiđro 5. Oxi 6. Hiđro cloruaCâu 8: Khí ẩm nào có thể làm khô bằng axit sunfuaric đặc:
A. 2,3,5 B. 1,2,3 C.2,3,4 D. 3,4,5
Câu 9: Khí ẩm nào có thể làm khô bằng canxi oxit:
A. 1,2,3 B. 1,4,5 C. 2, 3, 5 D.3, 4, 5
Câu 10: Một trong những thuốc thử sau có thể dùng để phân biệt dung dịch natri sunfat và dung dịch natri cacbonat.
A. Dung dịch bari clorua B. Dung dịch axit clohiđric
C. Dung dịch chì natri D. Dung dịch Nitơrat bạc
Câu 11: Có 11,2 lít (đktc) khí thoát ra khi cho 56g sắt tác dụng với một lượng axit
clohiđric. Số mol axit clohiđric cần thêm tiếp đủ để hoà tan hết lượng sắt là:
A. 0,25mol B. 1,00mol C. 0,75mol D. 0,50mol
Câu 12: Đốt cháy 10cm3 khí hiđro trong 10cm3 khí oxi. Thể tích chất khí còn lại sau phản ứng:
A. 5cm3 hiđro B. 10cm3 hiđro
C. Chỉ có 10cm3 hơi nước D. 5cm3 oxi
Câu 13: Khử 48g đồng (II) oxit bằng khí hiđro cho 36,48g đồng. Hiệu suất của phản ứng là:
A. 90% B. 95% C. 94% D. 85%
Bài 2: Trong các oxit sau, oxit nào tác dụng với nước? Nếu có hãy viết phương trình hoá học của phản ứng tạo thành: SO2, Na2O, Al2O3, CaO, P2O5, CuO, CO2.
Câu 6: phát biểu nào sau đây là đúng nhất:
A. Phản ứng thế là phản ứng hóa học trong đó nguyên tử của đơn chất thế chỗ nguyên tử của nguyên tố khác trong hợp chất
B. Phản ứng thế là phản ứng hóa học trong đó có sự tham gia của hợp chất và các chất
C. Phản ứng thế là phản ứng hóa học trong đó có sự tham gia của hợp chất và đơn chất tạo thành chất mới
D. Phản ứng thế là quá trình tạo thành nhiều chất mới từ 2 hay nhiều chất ban đầu
Câu 7: Cho các phản ứng sau, phản ứng nào không phải phản ứng thế
A. Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 B. Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu
C. H2SO4 + BaCl2 → BaSO4 + HCl D. Al + CuO → Cu + Al2O3
Câu 8: Khí H2 dùng để nạp vào khí cầu vì:
A. Khí H2 là đơn chất. B. Khí H2 là khí nhẹ nhất.
C. Khí H2 khi cháy có tỏa nhiệt. D. Khí H2 có tính khử.
Câu 9: Cho các chất sau: Cu, H2SO4, CaO, Mg, S, O2, NaOH, Fe. Các chất dùng để điều chế khí hiđro H2 là:
A. Cu, H2SO4, CaO. B. Mg, NaOH, Fe.
C. H2SO4, S, O2. D. H2SO4, Mg, Fe.
Câu 10: Phản ứng nào dưới đây là phản ứng thế?
A. 2KClO3 KCl + O2. B. SO3 + H2O H2SO4.
C. Fe2O3 + 6HCl 2FeCl3 + 3H2O.
Bài 1 : Viết pt biểu diễn chuyển hóa sau:
\(C\rightarrow Co_2\rightarrow CaCo_3\rightarrow CaO\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)
bài 2 : cho 6,5g kẽm tác dụng vs 100g dung dịch HCl 14,6%
a, Viết pt p/ứng xảy ra
b, chất nào còn dư sao p/ứng
c, tính thể tích hidro thoát ra ở ĐKTC
Cân bằng phương trình:
1. K + H2O ---> KOH + H2
2. Ca + H2O ---> Ca(OH)2 + H2
3. Ba + H2O ---> Ba(OH)2 + H2
4. Li + H2O ---> LiOH + H2