Nhận biết các chất sau băng phương pháp hóa học a, nacl, hcl, na2so4, h2so4 ( bằng ba(oh)2) b, kcl, kno3, hcl, na2so4
a) Trích mẫu thử
Cho dung dịch Ba(OH)2 vào các mẫu thử
- mẫu thử nào tạo kết tủa trắng là H2SO4,Na2SO4. Gọi là nhóm 1
\(H_2SO_4 + Ba(OH)_2 \to BaSO_4 + 2H_2O\\ Na_2SO_4 + Ba(OH)_2 \to BaSO_4 + 2NaOH\)
- mẫu thử nào không hiện tượng là NaCl,HCl.Gọi là nhóm 2
Cho giấy quỳ tím lần lượt vào mẫu thử nhóm 1 và 2
Trong nhóm 1 :
- mẫu thử nào làm quỳ tím hóa đỏ là H2SO4
- mẫu thử không hiện tượng là Na2SO4
Trong nhóm 2 :
- mẫu thử nào làm quỳ tím hóa đỏ là HCl
- mẫu thử nào không hiện tượng là NaCl
b)
Trích mẫu thử
Cho quỳ tím vào
- mẫu thử chuyển màu đỏ là HCl
Cho dung dịch Bari clorua vào mẫu thử còn :
- mẫu thử tạo kết tủa trắng là Na2SO4
\(BaCl_2 + Na_2SO_4 \to BaSO_4 + 2NaCl\)
Cho dung dịch bạc nitrat vào mẫu thử còn
- mẫu thử nào tạo kết tủa trắng : KCl
\(KCl + AgNO_3 \to AgCl + KNO_3\)
- mẫu thử không hiện tượng : KNO3
a, _ Trích mẫu thử.
_ Cho một lượng mẫu thử vào ống nghiệm chứa dd Ba(OH)2.
+ Nếu xuất hiện kết tủa trắng, đó là Na2SO4, H2SO4. (1)
PT: \(Ba\left(OH\right)_2+Na_2SO_4\rightarrow2NaOH+BaSO_{4\downarrow}\)
\(Ba\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_{4\downarrow}+2H_2O\)
+ Nếu không có hiện tượng, đó là NaCl, HCl. (2)
_ Nhỏ vài giọt mẫu thử ở cả nhóm (1) và (2) vào giấy quỳ tím.
+ Nếu quỳ tím hóa đỏ thì ở nhóm (1) là H2SO4, nhóm (2) là HCl.
+ Nếu quỳ tím không chuyển màu thì ở nhóm (1) là Na2SO4, nhóm (2) là NaCl.
_ Dán nhãn.
b, _ Trích mẫu thử.
_ Nhỏ 1 lượng từng mẫu thử vao giấy quỳ tím.
+ Nếu quỳ tím hóa đỏ, đó là HCl.
+ Nếu quỳ tím không đổi màu, đó là KCl, KNO3 và Na2SO4. (1)
_ Nhỏ 1 lượng mẫu thử nhóm (1) vào ống nghiệm chứa dd BaCl2.
+ Nếu xuất hiện kết tủa trắng, đó là Na2SO4.
PT: \(BaCl_2+Na_2SO_4\rightarrow2NaCl+BaSO_{4\downarrow}\)
+ Nếu không có hiện tượng, đó là KCl, KNO3. (2)
_ Nhỏ 1 lượng mẫu thử nhóm (2) vào ống nghiệm chứa dd AgNO3.
+ Nếu xuất hiện kết tủa trắng, đó là KCl.
PT: \(KCl+AgNO_3\rightarrow KNO_3+AgCl_{\downarrow}\)
+ Nếu không có hiện tượng, đó là KNO3.
_ Dán nhãn.
Bạn tham khảo nhé!
1) Em hay quan sat thi nghiem va giai thich hien tuong, viet PTHH khi cho H2SO4 dac vao duong
Có chất rắn màu đen trào ra ngoài cùng với khí có mùi hắc :
\(C_{12}H_{22}O_{11} \xrightarrow{H_2SO_4\ đặc}12C + 11H_2O\\ C +2 H_2SO_4 \to CO_2 +2S O_2 +2 H_2O\)
Có chất rắn màu đen trào ra ngoài cùng với khí có mùi hắc :
\(C_{12}H_{22}O_{11} \xrightarrow{H_2SO_4\ đặc}12C + 11H_2O\\ C +2 H_2SO_4 \to CO_2 +2S O_2 +2 H_2O\)
1) Em hay quan sat thi nghiem, giai thich hien tuong va viet PTHH khi cho H2SO4 dac vao muoi sunfat
a) tính Fe đủ để phản ứng với dd H2SO4 loãng , dư thu đc 3,36l H2 (đktc) b)Tính thể tích S02 đktc khi cho 6,4g Cu td với d2 H2S04 đặc, dư, đun nóng
a)
nH2 = 3.36/22.4 = 0.15 (mol)
Fe + H2SO4 => FeSO4 + H2
0.15........................................0.15
mFe = 0.15*56 = 8.4 (g)
b)
nCu = 6.4/64 = 0.1 (mol)
Cu + 2H2SO4 (đ) => CuSO4 + SO2 + 2H2O
0.1...............................................0.1
VSO2 = 0.1*22.4 = 2.24(l)
Câu 2: Hòa tan hoàn toàn 20 gam hỗn hợp Mg, Al và Zn bằng V1 ml dung dịch H2SO4 0,5M thì thu được 58,4 gam muối sunfat và V2 lít khí H2 (đkc). Tính V1 và V2
Câu 10: Cho 15, 8 gồm hỗn hợp nhiều kim loại bằng dung dịch H2SO4 loãng sau phản ứng thấy dung dịch tăng 15 gam. Tính m dung dịch H2SO4 loãng 20% (dùng dư 10%)
Câu 12: Hòa tan hoàn toàn 16 gam hỗn Fe và Mg (tỉ lệ về khối lượng là 7:3) bằng 100 gam dung dịch HCl a% thì thu được m gam muối và V lít H2 (đkc). Tín a, m, V
Câu 13: Hòa tan hoàn toàn 41,5 gam hỗn hợp Al và Fe bằng dung dịch H2SO4 đặc, nóng thì thu được m gam muối và 0,15 mol SO2 và và 0,15 mol H2S. Tính m và khối lượng dung dịch H2SO4 98%.
Câu 15: Cho m gam Al và H2SO4 đặc, nóng dư thì thu được 6,72 lít hỗn hợp A gồm khí gồm SO2 và H2S. Biết khối lượng hỗn hợp A bằng 13,2 gam. Tính m và số mol H2SO4 phản ứng
Câu 16: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp Cu và Mg (tỉ lệ mol là 1:2) bằng ding dịch H2SO4 đặc, nóng thì thu được m gam muối và 3,36 lít hỗn hợp khí SO2 và H2S. biết tỉ khối hơi hỗn hợp khí so với H2 bằng 27. Tính khối lượng kim loại, khối lượng muối
\(Mg + H_2SO_4 \to MgSO_4 + H_2\\ 2Al + 3H_2SO_4 \to Al_2(SO_4)_3 + 3H_2\\ Zn + H_2SO_4 \to ZnSO_4 + H_2\\ n_{H_2} = n_{H_2SO_4} = a(mol)\\ \text{Bảo toàn khối lượng : }\\ 20 + 98a = 58,4 + 2a\\ \Rightarrow a = 0,4\\ \Rightarrow V_1 = \dfrac{0,4}{0,5} = 0,8(lít) = 800(ml)\\ V_2 = 0,4.22,4 = 8,96(lít)\)
Giúp mình tìm các phương trình có và ghi tính số oxi hóa , tính khử các kim loại tác dụng với H2SO4
Cho m gam hỗn hợp kim loại có hóa trị không đổi thành hai phần bằng nhau. Phần I cho tác dụng hoàn toàn với dung dịch H2SO4 vừa đủ thu đượ 4,48l khí H2 (đktc) và m1 gam muối sunfat khan. Phần II cho tác dụng hoàn toàn với oxi thu được m2 gam oxit. Giá trị m1 - m2 có giá trị là
PTHH:
\(M+H_2SO_4\rightarrow M_2\left(SO_4\right)_x+H_2\left(1\right)\)
\(M+O_2\rightarrow M_2O_x\left(2\right)\)
Phần 1:
\(n_{SO_4}=n_{H_2SO_4}=n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\)
Ta có: \(m_{M_2\left(SO_4\right)_x}=m_M+m_{SO_4}\Leftrightarrow m_1=\dfrac{m}{2}+0,2.96=\dfrac{m}{2}+19,2\left(3\right)\)
Phần 2:
Ta có: \(m_O=m_{M_2O_x}-m_M=m_2-\dfrac{m}{2}\Rightarrow n_O=\dfrac{m_2}{16}-\dfrac{m}{32}\left(mol\right)\)
Lại có: \(n_{SO_4\left(1\right)}=x.n_{M_2\left(SO_4\right)_n}=\dfrac{x}{2}.n_M=x.n_{M_2O_x}=n_{O\left(2\right)}\)
\(\Leftrightarrow0,2=\dfrac{m_2}{16}-\dfrac{m}{32}\)
\(\Leftrightarrow3,2=m_2-\dfrac{m}{2}\)
\(\Leftrightarrow m_2=\dfrac{m}{2}+3,2\left(4\right)\)
Từ \(\left(3\right)\) và \(\left(4\right)\Rightarrow m_1-m_2=16\)
Giúp em câu 13 với ạ
Cu không phản ứng với H2SO4 loãng.
\(Fe + H_2SO_4 \to FeSO_4 + H_2\\ n_{Fe} = n_{H_2} = \dfrac{2,24}{22,4} = 0,1(mol)\\ \%m_{Fe} =\dfrac{0,1.56}{10}.100\% = 56\%\)
Đáp án B
Câu 19 ạ
\(n_{H_2SO_4} = n_{H_2} = \dfrac{4,48}{22,4} = 0,2(mol)\\ \text{Bảo toàn khối lượng: }\\ m_{kim\ loại} + m_{H_2SO_4} = m_{muối\ sunfat} + m_{H_2}\\ \Rightarrow m_{muối} = 3,6 + 0,2.98 - 0,2.2 = 22,8(gam)\)
Đáp án B