hòa tan 4,18 gam oleum X vào nước người ta dùng 100ml dung dịch KOH 1M để trung hòa dung dịch X . công thức phân tử oleum X là
hòa tan 4,18 gam oleum X vào nước người ta dùng 100ml dung dịch KOH 1M để trung hòa dung dịch X . công thức phân tử oleum X là
Hoà tan 16g 1 oxit sắt trong dd H2SO4 đặc nóng dư thu được 40g muối khan. Xác định oxit sắt
gọi hóa trị của Fe của oxit sắt là:x
\(Fe_2O_x+xH_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_x+xH_2O\)
dựa vào phương trình ta thấy \(n_{Fe_2O_x}=n_{Fe_2\left(SO_4\right)_x}\):
\(\Leftrightarrow\dfrac{16}{56.2+16x}=\dfrac{40}{56.2+\left(32+64\right)x}\)
\(\Leftrightarrow x=3\)
vậy oxit sắt đó là:sắt (III) oxit (\(Fe_2O_3\)
cho các chất rắn sau :Mg +H2SO4(Đặc) →MgSO4+S+H2O . Tổng hệ số (tối giản của cân bằng ) các chất phản ứng
A.15 B.8 C.4 D.7
\(3Mg+4H_2SO_{4đ}\rightarrow3MgSO_4+S+4H_2O\)
hòa tan hoàn toàn hỗn hợp 7.8g Mg và Al vào 200ml dung dịch HCl ( vừa đủ ) sau phản ứng thấy khối lượng dung dịch tăng thêm 7gam . Tính nồng độ mol của dung dịch HCl đã dùng
bài này giải sao giúp mình với ạ ! mình đang cần gấp !!!
Ta coi khối lượng dung dịch ban đầu chính là mHCl .Sau khi cho thêm khối lượng hai kim loại Mg và Al và thoát ra một lượng khí H2 thì khối lượng dung dịc tăng thêm 7 g. Do đó ta có
(mHCl + mMg,Cl - mH2 ) -mHCl =7
⇔7,8 - mH2 =7
⇒mH2 =0,8 (g) ⇒ nH2 =0,8/2 = 0,4 (mol)
Ta có : nHCl = 2nH2=2.0,4=0,8 (mol)
Suy ra : CM (HCl) = \(\dfrac{0,8}{0,2}\) = 4(M)
Vậy................
Để 11,2 g bột sắt ngoài không khí sau một thời gian thu được chất rắn X. Hoà tan hoàn toàn X trong dung dịch \(H_2SO_4\) đặc, nóng (dư), thu được dung dịch Y và khí \(SO_2\) thoát ra ( giả sử \(SO_2\) là sản phẩm khử duy nhất). Tính khối lượng muối khan thu được trong dung dịch Y.
Hoà tan hết 49,6 g hỗn hợp X gồm \(FeCO_3\) và \(FeS\) trong 24 g dung dịch \(H_2SO_4\) 98% đun nóng, thu được dung dịch có khối lượng giảm m (g) và 36,96 l (đktc) hỗn hợp khí \(CO_2\) và \(SO_2\). Tính số mol axit còn dư và giá trị của m.
Hòa tan 6,67 g oleum vào nước thành 200 ml dung dịch H2SO4. Biết 10 ml dung dịch này trung hòa vừa hết 16 ml NaOH 0,5M. Xác định công thức của oleum.
số mol NaOH=0,008, suy ra số mol H2so4 trong pứ là 0,004
xét trong 200ml thì số mol h2so4 pứ vs kiềm là 0,08 mol.
PT: h2so4.nSo3+nH2O=(n+1)h2so4
0,08\(n+1)mol 0,08mol
suy ra: 0,08\(n+1) * (98+80n)=6,76
vây n=3. oleum la h2so4.3so3
Hòa tan hoàn toàn a gam oxit FexOy bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng vừa đủ có chứa 0,075 mol H2SO4, thu được b gam muối và thoát ra 168 ml khí SO2 ( sản phẩm khử duy nhất , đo ở đktc ). Xác định công thức của oxit
nH2SO4 =2.nSO2 + nO----> nO=0,06 mol
BT S ta có 3.nFe2(SO4)3 + nSO2 = nH2SO4
----> nFe2(SO4)3 =0,0225 ---> nFe=0,045 mol
nFe : nO=3:4 ---> CT là Fe3O4
Cần bao nhiêu gam dung dịch \(H_2SO_4\) 35% để hoà tan vào đó140 gam \(SO_3\) thì thu được dung dịch axit có nồng độ 70%.
Cần lấy x gam dung dịch H2SO4 35%
⇒ mH2SO4 = 35%.x = 0,35x (gam)
nSO3 = 1,75
SO3 + H2O → H2SO4
1,75 mol → 1,75 mol
mH2SO4 tổng = 0,35x + 1,75.98 = 0,35x + 171,5
⇒ khối lượng dung dịch thu được là: mdd tổng = x + 140
\(\Rightarrow C\%=70\%\Rightarrow x=210gam\)
Trộn 676 g oleum với 360 g dung dịch H2SO4 80% thu được một loại oleum chứa 15,44% khối lượng SO3. Xác định công thức của oleum ban đầu.
Oleum ban đầu là H2SO4.nSO3 với số mol là: 67698+80nmol
=>nSO3=676n\98+80nmol
Dung dịch H2SO4 ban đầu chứa:mH2SO4=288gam;mH2O=72gam=>nH2O=4mol
SO3 + H2O → H2SO4
4mol ← 4mol → 4mol
=>nSO3du=676n\98+80n−4
Lượng SO3 dư này sẽ tạo ra oleum 15,44% SO3 nên:
%mSO3=80.[676n\98+80n−4]\676+360=15,44%=>n=3%
Vậy oleum ban đầu là H2SO4.3SO3