Bài 31. Ôn tập lịch sử Việt Nam từ năm 1858 đến năm 1918

jelly_1011
Xem chi tiết
hah
Xem chi tiết
Nguyễn Ngô Minh Trí
26 tháng 7 2018 lúc 11:10

Ý nghĩa lịch sử:

Đối với nước Nga:

Cách mạng tháng 10 đã làm thay đổi vận mệnh nước Nga.

Lần đầu tiên những người lao động lên nắm chính quyền.

Xây dựng chế độ xã hội mới – Chế độ xã hội chủ nghĩa, trên một đất nước rộng lớn.

Đối với thế giới:

Cách mạng tháng 10 đã dẫn đến những thay đổi to lớn trên thế giới.

Cổ vũ mạnh mẽ và tạo ra những điều kiện thuận lợi cho cuộc đấu tranh giải phóng của giai cấp vô sản và các dân tộc bị áp bức trên toàn thế giới.

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Diễm Quỳnh
26 tháng 7 2018 lúc 11:49

Ý nghĩa lịch sử:

Đối với nước Nga: Cách mạng tháng 10 đã làm thay đổi vận mệnh nước Nga. Lần đầu tiên những người lao động lên nắm chính quyền. Xây dựng chế độ xã hội mới – Chế độ xã hội chủ nghĩa, trên một đất nước rộng lớn.
Bình luận (0)
Vương Thảo Ly
26 tháng 7 2018 lúc 12:39

Ý nghĩa lịch sử của cuộc CMT10 Nga :
a) Đối với nước Nga
- Làm thay đổi vận mệnh đất nước và số phận của hàng triệu con người
- Xây dựng chế độ mới- chế độ xã hội chủ nghĩa
b) Đối với thế giới
- Để lại bài học vô cùng quý báu
- Tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của phong trào cộng sản và công nhân trẻ

Bình luận (0)
kyqy
Xem chi tiết
Nguyễn Ngô Minh Trí
26 tháng 7 2018 lúc 21:02

Chính sách kinh tế về các ngành:

- Nông nghiệp: Thực dân Pháp đẩy mạnh việc cướp đoạt ruộng đất, lập các đồn điền. Bọn chủ đất mới vẫn áp dụng phương pháp bóc lột nông dân theo kiểu phát canh thu tô...

- Công nghiệp: Thực dân Pháp tập trung khai thác than và kim loại. Ngoài ra, Pháp còn đầu tư vào một số ngành khác như sản xuất xi măng, gạch ngói, điện nước, chế biến gỗ, giấy, diêm...

- Thương nghiệp: Pháp độc chiếm thị trường Việt Nam, hàng hóa của Pháp nhập vào Việt Nam chỉ bị đánh thuế rất nhẹ hoặc được miễn thuế, nhưng đánh thuế cao hàng hóa của các nước khác...

- Giao thông vận tải: Thực dân Pháp xây dựng hệ thống giao thông vận tải đường bộ, đường sắt để tăng cường bóc lột kinh tế và phục vụ mục đích quân sự...

Mục đích: Nhằm vơ vét, sức người, sức của của nhân dân Đông Dương ...

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Diễm Quỳnh
27 tháng 7 2018 lúc 6:58

Chính sách của thực dân Pháp trong các ngành nông nghiệp, công thương nghiệp, giao thông vận tải và tài chính

- Trong nông nghiệp, Pháp đẩy mạnh việc cướp đoạt ruộng đất, lập các đồn điền.

-Trong công nghiệp, Pháp tập trung khai thác than và kim loại. Ngoài ra, Pháp đầu tư vào một số ngành khác như xi măng, điện, chế biến gỗ...

- Giao thông vận tải : Thực dân Pháp xây dựng hệ thống giao thông vận tải đường bộ, đường sắt để tăng cường bóc lột kinh tế và phục vụ mục đích quân sự

.- Về thương nghiệp, Pháp độc chiếm thị trường Việt Nam, hàng hoá của Pháp nhập vào Việt Nam chỉ bị đánh thuế rất nhẹ hoặc được miễn thuế, nhưng đánh thuế cao hàng hoá các nước khác

.- Tài chính : để ra các thứ thuế mới bên cạnh các loại thuế cũ, nặng nhất là thuế muối, thuế rượu, thuế thuốc phiện...—> Mục đích các chính sách trên của thực dân Pháp là nhằm vơ vét sức người, sức của của nhân dân Đông Dương.

Bình luận (0)
Phạm Thị Ngọc  Huyền
27 tháng 7 2018 lúc 8:00

Chính sách kinh tế của Pháp :

* Nông nghiệp :

- Đẩy mạnh cướp đoạt ruộng đất .

- Phương pháp bóc lột : Phát canh thu tô

* Công nghiệp :

- Tập trung khai thác than và kim loại

- Mở một số nhà máy xi măng , gạch ngói , điện nước , chế biến gỗ , giấy giêm , đường ....

* Thương nghiệp :

- Độc chiếm thị trường Việt Nam

-Tăng cường các loại thuế đặc biệt là thuế muối , rượu, thuộc phiện

* Giao thộng vận tải :

- Xây dựng hệ thống giao thông : Đường bộ thủy , sắt

*Mục đích của Pháp là:

- Kìm hãm sự phát triển của nước ta

- Khai thác nguyên vật liệu để phục vụ cho Pháp

- Xây dưng hệ thống giao thông để pháp dễ di chuyển , dễ cai trị

Bình luận (0)
Ngộ khộng sss
Xem chi tiết
Nguyễn Ngô Minh Trí
25 tháng 7 2018 lúc 10:57

Diễn biến:

-1/1285: 50 vạn quân (Thoát Hoan) =>nước ta.(Thoát Hoan chiếm Thăng Long, cho quân đóng ở ngoài thành).

– Ta: Chặn đánh, rút về Vạn Kiếp, Thăng Long, Thiên Trường, thực hiện kế “Vườn không nhà trống”

– Địch: tướng Toa Đô: Đánh Nghệ An, Thanh Hoá. Thoát Hoan mở cuộc tấn công xuống phương Nam.

-Ta rút lui nhằm bảo toàn lực lượng.

– Địch rút lui về Thăng Long gặp nhiều khó khăn.

-5/1285: ta mở cuộc phản công.

– Địch: Tháo chạy

Kết quả: Địch đại bại

Nhận xét:Độc đáo, sáng tạo, linh hoạt, lấy ít địch nhiều, lấy yếu chống mạnh.

Bình luận (0)
Thảo Phương
26 tháng 7 2018 lúc 20:02
- Cuối tháng 1/1285, 50 vạn quân Nguyên do Thoát Hoan chỉ huy tiến vào Đại Việt. -Trước thế mạnh của giặc Trần Quốc Tuấn cho quân lui về Vạn Kiếp, rời Thăng Long về Thiên Trường ( Nam Định). Nhân dân thực hiện kế hoạch “Vườn không nhà trống”. Nhà Trần gặp khó khăn : - Toa Đô từ phía nam đánh lên, Thoát Hoan từ phía bắc đánh xuống. -Trần Quốc Tuấn lui quân và chiếm lại Thanh Hóa. - Tháng 5/1285 ta phản công giành thắng lợi lớn ở Tây Kết, Hàm Tử, Chương Dương và giải phóng Thăng Long.
Bình luận (0)
Vương Thảo Ly
27 tháng 7 2018 lúc 8:30
Diễn biến - Cuối tháng 1/1285, 50 vạn quân Nguyên do Thoát Hoan chỉ huy tiến vào Đại Việt. -Trước thế mạnh của giặc Trần Quốc Tuấn cho quân lui về Vạn Kiếp, rời Thăng Long về Thiên Trường ( Nam Định). Nhân dân thực hiện kế hoạch “Vườn không nhà trống”. Nhà Trần gặp khó khăn : - Toa Đô từ phía nam đánh lên, Thoát Hoan từ phía bắc đánh xuống. -Trần Quốc Tuấn lui quân và chiếm lại Thanh Hóa. - Tháng 5/1285 ta phản công giành thắng lợi lớn ở Tây Kết, Hàm Tử, Chương Dương và giải phóng Thăng Long.
Bình luận (0)
Em Nam
Xem chi tiết
Hoa Như
Xem chi tiết
이성경
Xem chi tiết
ĐỖ THỊ THANH HẬU
Xem chi tiết
hồ hồng ánh
Xem chi tiết