Bài 3: Một số phương trình lượng giác thường gặp

Nguyệt Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
5 tháng 10 2021 lúc 20:46

\(cos^4x-sin^4x=sin3x+cos4x\)

\(\Leftrightarrow\left(cos^2x+sin^2x\right)\left(cos^2x-sin^2x\right)=sin3x+cos4x\)

\(\Leftrightarrow cos2x=sin3x+cos4x\)

\(\Leftrightarrow cos4x-cos2x+sin3x=0\)

\(\Leftrightarrow-2sin3x.sinx+sin3x=0\)

\(\Leftrightarrow sin3x\left(1-2sinx\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}sin3x=0\\sinx=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{k\pi}{3}\\x=\dfrac{\pi}{6}+k2\pi\\x=\dfrac{5\pi}{6}+k2\pi\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow x=\left\{0;\dfrac{\pi}{3};\dfrac{2\pi}{3};\pi;\dfrac{\pi}{6};\dfrac{5\pi}{6}\right\}\)

\(\Rightarrow\sum x=3\pi\)

Bình luận (0)
Future In Your Hand ( Ne...
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
4 tháng 10 2021 lúc 5:02

\(sinx=m^2-5m+1\Leftrightarrow sinx=\left(m-1\right)^2\)  (1)

Pt có nghiệm: \(\Rightarrow-1\le sinx\le1\)

                       \(\Rightarrow\) \(0\le\left(m-1\right)^2\le1\)

                       \(\Rightarrow\)\(0\le m-1\le1\Rightarrow-1\le m\le0\) 

Với \(m\in\left[-1;0\right]\) thì (1) có nghiệm.

Để pt (1) không có nghiệm \(\Rightarrow m\in\left(-\infty;-1\right)\cup\left(0;+\infty\right)\)

Bình luận (0)
Nhỏ Poki
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
2 tháng 10 2021 lúc 15:20

a) \(sinx=\dfrac{1}{2}\Rightarrow sinx=sin\dfrac{\pi}{6}\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{\pi}{6}+k2\pi\\x=\dfrac{5\pi}{6}+k2\pi\end{matrix}\right.\)

b) Pt: \(\Rightarrow cos\left(x+\dfrac{\pi}{3}\right)=-\dfrac{\sqrt{3}}{2}=cos\dfrac{5\pi}{6}\)

....bạn tự tìm x nhé!

c)Pt: \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}sinx=\dfrac{1}{2}\\sinx=-4\end{matrix}\right.\)  (loại sinx=-4 vì sinx\(\in[-1,1]\)

 

Bình luận (1)
Kim ni
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
2 tháng 10 2021 lúc 14:40

\(\sqrt{3}cot^2x+\left(1-\sqrt{3}\right)cotx-1=0\)

Đk: \(sinx\ne0\Rightarrow x\ne m\pi\)

Pt: \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}cotx=1\\cotx=-\dfrac{\sqrt{3}}{3}\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{\pi}{4}+k\pi\\x=-\dfrac{\pi}{3}+k\pi\end{matrix}\right.\)(tmđk \(x\ne m\pi\))

Bình luận (0)
Điệp Ẩn
Xem chi tiết
Hồng Phúc
1 tháng 10 2021 lúc 14:01

Yêu cầu bài toán?

Bình luận (0)
ka nekk
2 tháng 3 2022 lúc 8:40

????

Bình luận (0)
Nguyễn Xuân Đình Lực
Xem chi tiết
Quốc Minh Trịnh
1 tháng 10 2021 lúc 7:17

=-1

Bình luận (0)