Bài 3: Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số

Nguyễn Hồng Phúc
Xem chi tiết
Nguyễn Hồng Phúc
8 tháng 3 2022 lúc 9:13

Cái c là \(\dfrac{2}{\sqrt{1+c^2}}\) ạ

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
8 tháng 3 2022 lúc 15:23

\(P=\dfrac{2-\left(1+a^2\right)}{1+a^2}+\dfrac{2-\left(1+b^2\right)}{1+b^2}+\dfrac{2}{\sqrt{1+c^2}}\)

\(P=2\left(\dfrac{1}{1+a^2}+\dfrac{1}{1+b^2}+\dfrac{1}{\sqrt{1+c^2}}\right)-2\) 

Từ điều kiện \(ab+bc+ca=1\), đặt \(\left\{{}\begin{matrix}a=tanx\\b=tany\\c=tanz\end{matrix}\right.\) với \(x+y+z=\dfrac{\pi}{2}\)

Xét \(Q=\dfrac{1}{1+a^2}+\dfrac{1}{1+b^2}+\dfrac{1}{\sqrt{1+c^2}}=\dfrac{1}{1+tan^2x}+\dfrac{1}{1+tan^2y}+\dfrac{1}{\sqrt{1+tan^2z}}\)

\(Q=cos^2x+cos^2y+cosz=1+\dfrac{1}{2}\left(cos2x+cos2y\right)+cosz\)

\(=1+cos\left(x+y\right)cos\left(x-y\right)+cosz\le1+cos\left(x+y\right)+cosz\)

\(=1+cos\left(\dfrac{\pi}{2}-z\right)+cosz=1+sinz+cosz=1+\sqrt{2}sin\left(z+\dfrac{\pi}{4}\right)\le1+\sqrt{2}\)

\(\Rightarrow P\le2\left(1+\sqrt{2}\right)-2=2\sqrt{2}\)

Dấu "=" xảy ra khi \(\left\{{}\begin{matrix}x=y=\dfrac{\pi}{8}\\z=\dfrac{\pi}{4}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left(a;b;c\right)=\left(\sqrt{2}-1;\sqrt{2}-1;1\right)\)

Bình luận (0)
Rhider
Xem chi tiết
Hồ Nhật Phi
6 tháng 2 2022 lúc 18:16

f'(x)>0 với mọi x khác -8, suy ra hàm số đã cho đồng biến trên [0;3].

Giá trị nhỏ nhất của f(x) trên [0;3] là (-m^2)/8. Ta có: (-m^2)/8=2.

Suy ra, không có giá trị nào của số thực m thỏa yêu cầu đề bài.

Bình luận (3)
Dương Thị Xuân Tình
Xem chi tiết
BongBóng
Xem chi tiết
Xuân Ngân Nguyễn
Xem chi tiết
Akai Haruma
14 tháng 11 2021 lúc 11:49

Lời giải:
Áp dụng BĐT Cô-si:

\(2=a+b=\frac{a}{2}+\frac{a}{2}+b\geq 3\sqrt[3]{\frac{a^2b}{4}}\)

\(\Rightarrow \frac{2}{3}\geq \sqrt[3]{\frac{a^2b}{4}}\Rightarrow \frac{8}{27}\geq \frac{a^2b}{4}\)

\(\Leftrightarrow a^2b\leq \frac{32}{27}\Leftrightarrow P\leq \frac{32}{27}\)

Vậy $P_{\max}=\frac{32}{27}$. Giá trị này đạt tại $\frac{a}{2}=b=\frac{2}{3}$

 

Bình luận (0)
Trần Thị Lý
Xem chi tiết
Nguyễn Nguyễn
Xem chi tiết
Cao ngocduy Cao
13 tháng 10 2021 lúc 10:01

c

Bình luận (3)
Pham Tien Dat
9 tháng 10 2021 lúc 21:47

C

Bình luận (0)
cường hoàng
Xem chi tiết
Zin Như
Xem chi tiết
Akai Haruma
7 tháng 10 2021 lúc 9:16

Lời giải:

a. Đặt $f(x)=x+\sqrt{2x^2+1}$

$f'(x)=1+\frac{2x}{\sqrt{2x^2+1}}=0\Leftrightarrow x=\frac{-1}{\sqrt{2}}$

Lập BBT ta thấy:

$f_{\min}=f(\frac{-1}{\sqrt{2}})=\frac{\sqrt{2}}{2}$

\(f(x)\to +\infty \) khi \(x\to +\infty; x\to -\infty \)

Do đó $x+\sqrt{2x^2+1}=m$ có nghiệm khi $m\geq \frac{\sqrt{2}}{2}$

b. TXĐ: $x\in [3;+\infty)$

BPT $\Leftrightarrow m(x-1)\leq \sqrt{x-3}+1$

$\Leftrightarrow m\leq \frac{\sqrt{x-3}+1}{x-1}$

Xét $f(x)=\frac{\sqrt{x-3}+1}{x-1}$
$f'(x)=0\Leftrightarrow x=7-2\sqrt{3}$

Lập BBT ta thấy $f_{\max}=f(7-2\sqrt{3})=\frac{1+\sqrt{3}}{4}$
Để BPT có nghiệm thì $m\leq \frac{1+\sqrt{3}}{4}$

 

 

Bình luận (0)