Bài 3: Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số

Nhy Nhi
Xem chi tiết
Akai Haruma
28 tháng 10 2017 lúc 9:48

Lời giải:

Có \(f(x)=x-m^2+\frac{m}{x+1}\Rightarrow f'(x)=1-\frac{m}{(x+1)^2}\)

Do $m$ dương nên

\(f'(x)=0\Leftrightarrow (x+1)^2=m\Rightarrow x=\sqrt{m}-1\) hoặc \(x=-\sqrt{m}-1\) (TH này loại vì \(x\geq 0\))

Giờ ta chỉ cần thử giá trị của hàm tại những điểm đặc biệt thôi, vì giá trị cực trị bao giờ cũng xuất hiện ở những điểm đặc biệt của x

\(f(0)=-m^2+m=-2\Leftrightarrow m=2\)

\(f(1)=1-m^2+\frac{m}{2}=-2\Leftrightarrow m=2\)

\(f(\sqrt{m}-1)=\sqrt{m}-1-m^2+\frac{m}{\sqrt{m}-1}=-2\), em shift solve để giải thu được \(m=2,6.....\)

Đến đây theo thông thường ta phải thử lại giá trị của $m$ để tìm đáp án đúng nhất. Nhưng do chỉ tìm giá trị gần nhất thôi nên dễ thấy $m$ gần giá trị $3$ nhât, chọn đáp án B.

Bình luận (0)
Akai Haruma
22 tháng 10 2017 lúc 0:56

Đề bài đâu bạn?

Bình luận (1)
My Tạ Nữ Trà
Xem chi tiết
Akai Haruma
15 tháng 10 2017 lúc 23:50

Lời giải:

Xét hàm: \(f(x)=x^2-3x+2\rightarrow f'(x)=2x-3=0\Leftrightarrow x=\frac{3}{2}\)

Đến đây có hai hướng:

Hướng 1: Dựa vào bảng biến thiên ta suy ra đths \(x^2-3x+2\), khi đó đồ thị hàm số \(|x^2-3x+2|\) sẽ là đths \(x^2-3x+2\) giữ nguyên phần giá trị dương, lấy đối xứng qua trục hoành phần giá trị âm (sau đó bỏ phần phía dưới)

Khi đó, \(\min y=0\); \(\max y=20\Rightarrow M+m=20\)

Hướng 2:

Ta biết rằng \(y=|x^2-3x+2|=|(x-1)(x-2)|\)

\(y=0\Leftrightarrow x=1;2 \in [-3;3]\); mà giá trị trị tuyệt đối luôn không âm, do đó \(y_{\min}=0=m\)

Giá trị của $y$ tại các điểm đặc biệt:

\(y(\frac{3}{2})=|\frac{-1}{4}|=\frac{1}{4};y(-3)=|20|=20;y(3)=|2|=2\)

\(\Rightarrow y_{\max}=20=M\)

\(\Rightarrow M+m=20\)

Bình luận (1)
Vy Trần
Xem chi tiết
My Tạ Nữ Trà
Xem chi tiết
chu thị ánh nguyệt
11 tháng 10 2017 lúc 20:39

Bình luận (0)
giang phan
Xem chi tiết
Thảo Châu
Xem chi tiết
Huyền Nguyễn
Xem chi tiết
Vt Mp
Xem chi tiết
Cầm Đức Anh
7 tháng 9 2017 lúc 11:48

20

Gọi n là số con cá trên một đơn vị diện tích hồ (n>0). Khi đó:

Cân nặng của một con cá là: P(n)=480−20nP(n)=480−20n

Cân nặng của n con cá là:nP(n)=480n−20n2,n>0nP(n)=480n−20n2,n>0

Xét hàm số:f(n)=480n−20n2,n>0f(n)=480n−20n2,n>0

Ta có:

f′(n)=480−40nf′(n)=0⇔n=12f′(n)=480−40nf′(n)=0⇔n=12

Lập bảng biến thiên ta thấy số cá phải thả trên một đơn vị diện tích hồ để có thu hoạch nhiều nhất là 12 con.

Bình luận (0)
Cầm Đức Anh
7 tháng 9 2017 lúc 12:02

19 Gọi H là chân đường vuông góc kẻ từ A.
Áp dụng định lý Ta-lét cho các tam giác BAH và ABC ta được:


nên diện tích của hình chữ nhật sẽ là:

không đổi nên S phụ thuộc tích BQ.AQ mà (bđt Cauchy)
nên
Dấu bằng xra khi BQ=AQ=>M là trung điểm AH

Bình luận (5)
Cầm Đức Anh
7 tháng 9 2017 lúc 12:13

18 a, y = 2sin^2(x) +2sinx -1 = 2t^2 + 2t - 1 ( -1 ≤ t = sinx ≤ 1)

y' = 4t + 2 = 0 <=> t = -1/2

f(-1) = -1 , f(1) = 3 , f(-1/2) = -3/2

=> fmin = -3/2 khi t = sinx = -1/2 <=> x = -π/6 + k2π ; x = 7π/6 + k2π

và f max = 3 khi t = sin x = 1 <=> x = π/2 + k2π

b,y= cos^2(2x) - sinxcosx +4 = 1 - sin^2(2x) - sin(2x)/2 + 4

= - sin^2(2x) - sin(2x)/2 + 5

= -t^2 - t/2 + 5 ( -1 ≤ t = sin2x ≤ 1)

y' = -2t - 1/2 = 0 <=> t = -1/4

f(-1) = 9/2 , f(1) = 7/2 , f(-1/4) = 81/16

=> fmin = 7/2 khi t = sin2x = 1 <=> x = x = π/4 + kπ

fmax = 81/16 khi t = sin 2x = -1/4

Bình luận (0)