Bài 3. Đặc điểm chung của thực vật

Ngô Nhã Kỳ
Xem chi tiết
Lê Trang
27 tháng 12 2020 lúc 9:36

Rừng lá kim là thực vật điển hình của vùng khí hậu Nhiệt đới -> ôn đới.  

Bình luận (1)
Ga*#lax&y
27 tháng 12 2020 lúc 9:43

Rừng lá kim là thực vật điển hình của vùng khí hậu Nhiệt đới.

Gạch chân từ nhiệt đới và sửa lại thành ôn đới

Bình luận (0)
halinh
27 tháng 12 2020 lúc 16:03

nhiệt đới=>ôn đới

Bình luận (0)
Lê Thị Yến Nhi
Xem chi tiết
🕹ĜŊĚヾ(⌐■_■)ノ♪🎮#TK
26 tháng 12 2020 lúc 15:48

C :cây ngô

Bình luận (0)
bluerose
26 tháng 12 2020 lúc 16:08

c / cây ngô

Bình luận (0)
Đinh Trà My
26 tháng 12 2020 lúc 16:23

C

Bình luận (0)
Hoa Bui
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
25 tháng 12 2020 lúc 21:18

Đặc điểm chung của thực vật: - Có thể tự tổng hợp chất hữu cơ. - Phần lớn không có khả năng di chuyển. - Phản ứng chậm với các kích thích của môi trường.

Bình luận (0)
Hoàng Trần Ngọc Hân
Xem chi tiết
SukhoiSu-35
21 tháng 12 2020 lúc 21:23

một số động vật như : Kiến , Sóc ,Chim ,Tắc Kè , ...

Bình luận (0)
Hoa Bạch Liên - Tạc Thiê...
21 tháng 12 2020 lúc 21:26

Một số động vật "lấy cây làm nhà":

Dơi, sóc, vượn, khỉ, tắc kè, gấu koala, con lười, chim, báo, thằn lằn, thỏ,...

Chúc bạn học tốt~hihi

 

Bình luận (0)
Thiên Thần Tối Cao
Xem chi tiết
Huỳnh lê thảo vy
9 tháng 10 2018 lúc 20:21

rêu, địa y, phong lùn

Bình luận (0)
Phùng Tuệ Minh
10 tháng 10 2018 lúc 11:49

-Các loại cây phong phú( ở Việt Nam): cỏ, lúa, tre, cam, quýt,....

-Các loại cây khan hiếm: rêu địa y, bạch dương,phong lùn,....

Bình luận (0)
Thảo Phương
10 tháng 10 2018 lúc 18:16

Nhưng loại cây p2 khan khiếm là:

Sa mạc : sương rồng , hoa hồng sa mạc , hoa thế kỉ ,
Đồi núi ; thông , phi lao , cà phê , cao su
Trung du : trè , vải , nhãn ,
Đồng bằng: lúa , ngô , nha đam
Ôn đới ; sồi , cây dẻ , cây me
Nhiệt đới : dương sỉ , quyết , hoa hướng dương

Bình luận (0)
penguins
Xem chi tiết
Thời Sênh
1 tháng 10 2018 lúc 14:55

Các bạn hãy điền vào chỗ chấm về tên của cây nhé !

NHỮNG NƠI THỰC VẬT SỐNG :

Các miền khí hậu :

Hàn đới : Cây rêu, phong lùn, địa y

Độ phong phú : khan hiếm

Ôn đới : Bạch dương , rêu, phong lùn, cây lá kim

Độ phong phú : nhiều

Nhiệt đới: Tre , cam, quýt, nho,...

Độ ngong phú : nhiều nhất

Các dạng địa hình:

Đồi núi: Lim , keo, bạc hà,,...

ĐPP : nhiều

Trung du : chè , cà phê, hồ tiêu,...

ĐPP : NHIỀU

Đồng bằng : lúa , ngô , đậu,..

đpp : nhiều

Sa mạc : Xương rồng , chà là,..

đpp : hiếm

Các môi trường sống :

Dưới nước : sen , súng, rong,....

Đpp : ít

Trên cạn : bưởi , ổi, mận, sầu siêng,...

đpp : nhiều

Bình luận (1)
Thu Nhai Le
Xem chi tiết
Thời Sênh
28 tháng 9 2018 lúc 21:30

Nhầm nhé

- Dân số tăng nhanh khiến nhu cầu về đất để làm nhà và canh tác càng tăng và nhu cầu về mặt sử dụng các sản phẩm từ thực vật tăng

- Tình trạng phá rừng bừa bãi. Làm giảm diện tích rừng, nhiều thực vật quý hiếm bị khai thác đến cạn kiệt

Bình luận (0)
Thời Sênh
28 tháng 9 2018 lúc 21:26

Thực vật ở nước ta rất phong phú nhưng vì sao chúng ta cần phải trồng thêm và bảo vệ chúng?

Thực vật ở nước ta rất phong phú, tuy nhiên hằng năm chúng ta phải chứng kiến nhiều trận lũ lụt, thiên tai mất đi khá nhiều hecta rừng. Dân số tăng nhanh khiến nhu cầu về đất để làm nhà và canh tác càng tăng và nhu cầu về gỗ cũng vậy. Vì vậy số lượng rừng ngày càng giảm. Chúng ta phải bảo vệ và trồng thêm chúng để góp phần điều hòa khí hậu, chống xói mòn, lũ lụt,...
Bình luận (0)
green jack
Xem chi tiết
Thời Sênh
25 tháng 9 2018 lúc 14:51

Cây rất cần muối khoáng mà hoa thuộc bộ phận của cây => hoa cũng cần muối khoáng

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Hải Yến
24 tháng 9 2018 lúc 21:07

Có chứ

Bình luận (2)
HOÀNG THẾ TÀI
21 tháng 11 2018 lúc 19:59

có bởi vì hoa thuộc bộ phận của cây mà

Bình luận (1)
Lê Trần Chí
Xem chi tiết
Thảo Phương
13 tháng 9 2018 lúc 17:22

- Giống nhau: đều có chồi ngọn, có lá , kẽ lá có chồi nách.

- Khác nhau:

+ Thân: do chồi ngọn phát triển, thường mọc đứng.

+ Cành: do chồi nách phát triển, thường mọc xiên.

Bình luận (0)
HOÀNG THẾ TÀI
21 tháng 11 2018 lúc 20:00

- Giống nhau: đều có chồi ngọn, có lá , kẽ lá có chồi nách.

- Khác nhau:

+ Thân: do chồi ngọn phát triển, thường mọc đứng.

+ Cành: do chồi nách phát triển, thường mọc xiên.

Bình luận (0)
Nguyễn Tiến Tành
Xem chi tiết
✿✿❑ĐạT̐®ŋɢย❐✿✿
9 tháng 8 2018 lúc 21:07

- Điều kiện bên ngoài để hạt nảy mầm: có độ ẩm thích hợp, thoáng khí, nhiệt độ phù hợp.

- Điều kiện bên trong : chất lượng hạt giống phải đảm bảo.

- Sau khi gieo hạt gặp trời mưa to phải tháo nước ngay vì hạt ngập trong nước sẽ thiếu ô xi để hô hấp nên hạt sẽ bị thối.

Bình luận (0)
Thảo Phương
9 tháng 8 2018 lúc 22:54

- Sau khi gieo hạt gặp trời mưa to, nếu đất bị úng thì phải tháo hết nước ngay.

Nếu không tháo nước đất bị ngập làm cho hạt bị hư, không nảy mầm được.

- Phải làm đất thật tơi xốp trước khi gieo hạt.

Làm đất thoáng khí có nhiều oxi để hạt hô hấp, hạt sẽ nảy mầm tốt.

- Khi trời rét phải phủ rác, rơm rạ cho hạt đã gieo.

Tránh rét cho hạt, tạo điều kiện nhiệt độ thuận lợi cho sự chuyển hóa các chất giúp hạt nảy mầm tốt. Trời rét, ta phải phủ rơm, rạ cho nhiệt độ của đất tăng lên không ảnh hưởng đên hạt nảy mầm.

- Phải gieo hạt đúng thời vụ.

Gieo hạt đúng thời vụ thì có đủ điều kiện thuận lợi cho hạt nảy mầm.

- Phải bảo quản tốt hạt giống.

Hạt giống tốt, không bị sâu bệnh, sâu mọt hại, chứa nhiều chất dinh dưỡng thì khả năng nảy mầm tôt.

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thu Hương
11 tháng 8 2018 lúc 14:57

* Những điều kiện cần cho hạt nảy mầm:
+ Điều kiện bên trong: Chất lượng hạt giống
+ Điều kiện bên ngoài: Đủ nước, không khí và nhiệt độ thích hợp.

=> Khi gieo hạt cần phải làm đất tơi xốp, phải chăm sóc hạt gieo: chống úng, chống hạn, chống rét, phải gieo hạt đúng thời vụ.

Sau khi gieo hạt gặp trời mưa to, nếu đất bị úng phải tháo hết nước ngay vì nếu đất bị úng, hạt sẽ bị thiếu không khí gây ra không phát triển được.

Bình luận (0)