Bộ nst ở người thường khác bộ nst người bệnh đao, tocnơ điểm nào; tại sao bệnh tocnơ chỉ nữ bị mà bệnh đao thì cả nam lẫn nữ đều bị?
Bộ nst ở người thường khác bộ nst người bệnh đao, tocnơ điểm nào; tại sao bệnh tocnơ chỉ nữ bị mà bệnh đao thì cả nam lẫn nữ đều bị?
Bộ nst ở người thường khác bộ nst người bệnh đao, tocnơ
Bộ NST thường là 2n
Bộ NST của người mắc bệnh đao có 2 NST số 21 là 2n + 1
Bộ NST của người tocno có NST X là 2n - 1
Bệnh tocnơ chỉ nữ bị mà bệnh đao thì cả nam lẫn nữ đều bị vì:
Tocno bộ NST giới tính là XO nên chỉ ở nữ
Bệnh Đao có NST giới tính là XX hoặc XY nên có ở cả nam và nữ
gen A đột biến thành gen a.khi quá trình tự nhân đôi cùng diễn ra liên tiếp 3 lần .thì gen A cần môi trường nội bào cung cấp hơn gen a 28 nucleotit. Hãy xác định dạng đột biến của gen a
Gen a ít hơn gen A: 28 : (23 -1) = 4
=> ĐB mất 2 cặp nu
a) tế bào lưỡng bội của người có 2n=46 NST có 3 bệnh thuộc các thể đột biến khác nhau kí hiệu A,B,C phân tích tế bào mọc các thể đột biến này thu được: Số NST đếm được trong cặp số 21 / số NST đếm được trong cặp số 23A : 1 2B: 2 1C: 2 3b) tên của ba thể đột biến là gì ? số lượng NST của bệnh nhân A,B,C là bao nhiêu ?
a) Sơ đồ:
b) Vì bố mẹ bình thường sinh ra con bị bệnh nên bệnh mù màu do gen lặn qui định.
c) Qui ước gen:
XAXA,XAXa, XAY: không bị bệnh
XaXa, XaY : bị bệnh
-Để sinh ra con trai bị mù màu thì bố phải cho giao tử Y, mẹ phải cho giao tử
Xa
KG của P: XAXa x XAY
SƠ ĐỒ DI TRUYỀN:
P: Bố không bị bệnh x Mẹ không bị bệnh
XAXa x XAY
GP: XA , Xa ; XA , Y
F1: XAXA , XaY , XAXa, XAY (3 không bị bệnh : 1 trai bị bệnh)
Con trai mù màu có kiểu gen XaY
=> Mẹ cho giao tử Xa bố cho giao tử Y
Mẹ bình thường cho giao tử Xa=> KG của mẹ là XAXa
Bố bình thường có kg XAY
b) Con gái mù màu XaXa=> cả bố và mẹ cho giao tử Xa(1)=> KG của bố là XaY
Xét con trai by có kg XAY=> Mẹ cho giao tử XA(2)
Từ (1)(2)=> KG của mẹ là XAXa
=> P XAXa x XaY
Vì sao bệnh Đao lại xuất hiện đều ở cả nam và nữ ?.Còn bệnh Taacno chỉ lại xuất hiện ở nữ ?
GIÚP MÌNH VS Ạ:))
Bệnh Đao xuất hiện ở nam và nữ vì nó rối loạn ở Nst thường.
Còn bệnh tocno chỉ xuất hiện ở nữ do rối loạn Nst giới tính X .
Bệnh tocno có 3 Nst X trong cặp nst giới tính 23.
Nữ bình thường có cặp nst là XX có thêm 1 nst X sẽ tạo ra được bệnh tocno.Còn nam bộ Nst là XY không thể tạo ra thể XXX được nên ko gây ệnh tocno
- )Bệnh đao xuất hiện được ở cả nam và nữ vì : +) Nguyên nhân : do bệnh nhân có 3 NST số 21 - NST không liên quan đến NST giới tính ( mà NST thường ở cả nam và nữ đều như nhau ) . - )Bệnh Turner ( towsc-nơ ) chỉ xuất hiện ở nữ vì : + ) Nguyên nhân : do bệnh nhân chỉ có 1 NST giới tính , NST X (ở nữ ), ( mà NST giới tính ở nữ và nam là khác nhau ) , bề ngoài , bệnh nhân vẫn là nữ . + ) Gỉa sử : bệnh nhân là nam , chỉ còn 1 NST giới tính X => theo lý thuyết thì không thể là nam , vô lí => đpcm
Phép lai P: AaBD/bdEe X AaBD/DdEe. Biết mỗi gen quy định một tính trạng, tính trạng trội hoàn toàn và cấu trúc NST không thay đổi trong quá trình giảm phân tạo giao tử và quá trình thụ tinh diễn ra bình thường .Không cần lập bảng. Hãy tính:
a.Bao nhiêu loại KG ?
b.KG AaBb/bdEE chiếm tỉ lệ bao nhiêu?
c.KH dạng (aaB_D-ee chiếm tỉ lệ bao nhiêu?
d.KH mang ít nhất 1 tính trạng lặn chiếm tỉ lệ bao nhiêu?
Giúp mình với các bạn
II, Tự luận :
Câu 1 : Moocgan chọn ruồi giấm làm đối tượng nghiên cứu di truyền (năm 1910) vi nó dễ nuôi trong ống nghiệm, đẻ nhiều, vòng đời ngắn (10 – 14 ngày đã cho một thế hệ), có nhiều biến dị dề quan sát, sô lượng NST ít (2n = 8).
Gen có chiều dài là 5100 Å thì số lượng nucleotit trong gen sẽ là :
\(\dfrac{51000}{3,4}.2=30000nu\)
Ta có:
G=X=5000 nu
⇒ A=T=10000 nu