Bài 27. Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX

Bảo Phương :>
Xem chi tiết
Quang Nhân
1 tháng 8 2021 lúc 15:11

19

B. Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất của nông dân Việt Nam cuối thế kỉ XIX.

20

B.Tiêu hao sinh lực địch, làm chậm quá trình bình định của kẻ thù.

  
Bình luận (0)
Bảo Phương :>
Xem chi tiết
Quang Nhân
1 tháng 8 2021 lúc 15:07

D. Chống Pháp, tay sai bảo vệ làng xóm, quê hương, bảo vệ giai cấp tư sản dân tộc.

 
Bình luận (0)
HarryVN
Xem chi tiết
Sad boy
30 tháng 7 2021 lúc 9:05

Câu 1: Vì sao phong trào kháng chiến miền núi nổ ra muộn hơn ở miền xuôi ?

A. Thực dân Pháp bình định ở đây muộn hơn

B. Ý thức giác ngộ của đồng bào miền núi

C. Địa hình không thuận lợi để xây dựng căn cứ

D. Địa hình rừng núi việc xây dựng lực lượng có nhiều khó khăn

Câu 2: Nguyên nhân thất bại của cuộc khởi nghĩa Yên Thế ?

A. Bó hẹp trong 1 địa phương, dễ bị cô lập

B. So sánh lực lượng quá chênh lệch, thực dân pháp và phong kiến cấu kết đàn áp

C. Chưa có sự lãnh đạo của 1 giai cấp tiên tiến

D. Tất cả các đáp án trên

Câu 3: Tính chất của cuộc khởi nghĩa Yên Thế là gì ?

A. Thể hiện tính dân tộc yêu nước sâu sắc

B. Là phong trào giải phóng dân tộc

C. Phong trào mang tính chất bảo vệ dân tộc

D. Phong trào mang tính chất là cuộc cách mạng dân chủ tư sản

Câu 4: Vì sao cuộc khởi nghĩa Yên Thế được xem là cuộc khởi nghĩa nông dân ?

A. Cuộc khởi nghĩa có nông dân tham gia dưới sự chỉ huy của văn thân, sĩ phu

B. Cuộc khởi nghĩa mà mục tiêu chủ yếu là đòi ruộng đất cho nông dân

C. Cuộc khởi nghĩa mà lực lượng tham gia chủ yếu là nông dân

D. Cuộc khởi nghĩa mà lãnh đạo và lực lượng tham gia khởi nghĩa đều là nông dân

Câu 5: Nghĩa quân Yên Thế hòa hoãn với thực dân Pháp trong thời gian nào?

A. Từ năm 1898 đến năm 1908

B. Từ năm 1889 đến năm 1898

C. Từ năm 1890 đến năm 1913

D. Từ năm 1909 đến năm 1913

Bình luận (0)
Nguyễn Linh
Xem chi tiết
Sad boy
21 tháng 7 2021 lúc 14:12

 Một vị tướng tài trên lĩnh vực vừa chế tạo vũ khí, vừa tham gia khởi nghĩa Hương Khê. Ông là ai?

=> Phan Đình Phùng.

Bình luận (0)
Hải yến
Xem chi tiết
Nge  ỤwỤ
7 tháng 5 2021 lúc 21:25
     Khởi nghĩa Yên Thế có những đặc điểm khác so với những cuộc khởi nghĩa cùng thời :
     Mục tiêu chiến đấu không phải là để khôi phục chế độ phong kiến, bảo vệ ngôi vua như các cuộc khởi nghĩa cùng thời (khởi nghĩa Yên Thế không thuộc phong trào Cần vương).
- Lãnh đạo cuộc khởi nghĩa không phải là các văn thân, sĩ phu mà là những người xuất thân từ nông dân với những phẩm chất đặc biệt (tiêu biểu là Hoàng Hoa Thám) : căm thù đế quốc, phong kiến, mưu trí, dũng cảm, sáng tạo : trung thành với quyền lợi của những người cùng cảnh ngộ, hết sức thương yêu nghĩa quân.
- Lực lượng tham gia khởi nghĩa đều là những người nông dân cần cù, chất phác, yêu cuộc sống.
- Về địa bàn : khởi nghĩa Yên Thế nổ ra ở vùng trung du Bắc Kì.
- về cách đánh : nghĩa quân Yên Thế có lối đánh linh hoạt, cơ động...
- Về thời gian : cuộc khởi nghĩa tồn tại dai dẳng suốt 30 năm, gây cho địch nhiều tổn thất.
- Khởi nghĩa Yên Thế tiêu biểu cho tinh thần quật khởi của nông dân, có tác dụng làm chậm quá trình xâm lược, bình định vùng trung du và miền núi phía Bắc của thực dân Pháp.
Bình luận (0)
Bùi Thị Thu Hồng
Xem chi tiết
Nguyễn Huỳnh Như
Xem chi tiết
nguyenvykimngoc
4 tháng 5 2021 lúc 19:59

Điểm giống và khác nhau của khởi nghĩa Ba Đình và khởi nghĩa Bãi Sậy

Giống nhau:

- Nằm trong phong trào Cần Vương cuối thế kỉ XIX

- Lãnh đạo là các văn thân, sĩ phu yêu nước.

- Cũng bị đàn áp và thất bại.

Khác nhau:

 

Bình luận (0)
Giang Milano
Xem chi tiết
Dân Chơi Đất Bắc=))))
2 tháng 5 2021 lúc 21:56

Cuộc khởi nghĩa Yên Thế diễn ra trong hoàn cảnh đất nước bị thực dân Pháp xâm lược

Bình luận (0)
Đặng Ân
Xem chi tiết

Khi thực dân Pháp chiếm Bắc Ninh tháng 3/1884, Hoàng Hoa Thám ra nhập nghĩa binh của Lương Văn Nắm tức Đề Nắm. Tháng 4/1892, Đề Nắm bị Đề Sặt sát hại, Hoàng Hoa Thám trở thành thủ lĩnh tối cao của phong trào Yên Thế.

Qua 10 năm chiến đấu với nghĩa quân Yên Thế từ năm 1884 – 1894, quân Pháp xâm lược phải gánh nhiều thiệt hại nặng nề. Tiêu biểu là các trận đánh ở Thung Lũng, Hố Chuối năm 1890 và Đồng Hom năm 1892.

Ngày 29/1/1909, Thống sứ Bắc Kỳ đã huy động 15.000 quân chính quy và khố xanh, 400 lính dõng là lực lượng lớn nhất lúc đó, do đại tá Ba Tay và đại thần Lê Hoan mở cuộc tổng tấn công vào căn cứ Yên Thế. Cuộc chiến đấu không cân sức này đã làm cho nghĩa quân tổn thất nặng nề.

Bình luận (0)