Bài 27. Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX

KARRY IU
Xem chi tiết
ONLINE SWORD ART
13 tháng 5 2022 lúc 20:23

Hoàng Hoa Thám là người lãnh đạo, đưa ra đường lối tác chiến, đưa ra hướng đi, mục tiêu cụ thể để cuộc khởi nghĩa thành công thì người thủ lĩnh có vai trò quan trọng

Bình luận (0)
Đinh Trí Nhân
Xem chi tiết
ONLINE SWORD ART
11 tháng 5 2022 lúc 15:12

1. Nguyên nhân:

- Kinh tế nông nghiệp sa sút, đời sống nhân dân Bắc Kì khó khăn, một bộ phận phải phiêu tán lên Yên Thế, họ sẵn sàng nổi dậy đấu tranh.

- Khi Pháp thi hành chính sách bình định, nhân dân Yên Thế đã nổi dậy đấu tranh.

Lược đồ căn cứ Yên Thế

Mục 2

2. Diễn biến:

- 1884 - 1892: nhiều toán nghĩa quân hoạt động dưới sự chỉ huy của Đề Nắm.

- 1893 - 1908: Nghĩa quân vừa xây dựng lực lượng vừa chiến đấu dưới sự chỉ huy của Đề Thám.

- 1909 - 1913: Pháp tập trung lực lượng tấn công Yên Thế, lực lượng nghĩa quân hao mòn. Ngày 10 - 2 - 1913, Đề Thám bị sát hại, phong trào tan rã.

Hoàng Hoa Thám (1858 - 1913)

Mục 3

3. Nguyên nhân thất bại, ý nghĩa:

- Nguyên nhân thất bại: do Pháp lúc này còn mạnh lại có sự câu kết với thế lực phong kiến. Trong khi đó lực lượng nghĩa quân còn mỏng và yếu, cách thức tổ chức lãnh đạo còn nhiều hạn chế.

- Ý nghĩa: Thể hiện tinh thần yêu nước chống Pháp của giai cấp nông dân. Góp phần làm chậm quá trình bình định của thực dân Pháp.

Bình luận (0)
Thiện Lê
Xem chi tiết
TV Cuber
30 tháng 3 2022 lúc 20:17

refer

 sự khác nhau giữa phong trào Cần Vương và khởi nghĩa Yên ThếMục đíchPhong trào Cần Vương: Chống Pháp để giành lại độc lập đồng thời khôi phục lại chế độ phong kiến. Khởi nghĩa Yên Thế: Nhằm chống lại chính sách bình định của Pháp, muốn xây dựng cuộc sống bình đẳng và bảo vệ bản thâ

Bình luận (0)
Thư Hoài Ngô
Xem chi tiết
Thái Hưng Mai Thanh
28 tháng 3 2022 lúc 22:48

Tham khảo:

Giống nhau:
Đều là phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân ta.
Đều có sự tham gia đông đảo của các tầng lớp nhân dân.
Đều thất bại
Lãnh đạo:
Phong trào Cần Vương: Văn thân sĩ phu yêu nước dưới ngọn cờ Cần Vương
Phong trào nông dân Yên Thế: Nông dân đứng đầu là Đề Thám
Mục tiêu:
Phong trào Cần Vương: Chống Pháp giành lại độc lập dân tộc.
PTND Yên Thế: Mong muốn xây dựng cuộc sống bình quân bình đẳng và sơ khai về kinh tế và xã hội.
Địa bàn hoạt động:
Phong trào Cần Vương: Địa bàn hoạt động rộng khắp Bắc Kì và Trung Kì
Phong trào nông dân Yên Thế: Vùng núi rừng Yên Thế của Bắc Giang.
Tính chất:
PT Cần Vương: Là phong trào đấu tranh yêu nước chống Pháp theo khuynh hướng phong kiến
Phong trào Yên THế: Là phong trào nông dân mang tính tự phát.
Phong trào Cần Vương phát triển qua hai giai đoạn và kết thúc sớm hơn PTND Yên Thế
Phong trào nông dân Yên Thế phát triển qua 3 giai đoạn và kết thúc trước khi chiến tranh thế giới thứ nhất nổ ra.
Nguyên nhân thất bại :
- ko liên kết phong trào cả nước
- Lãnh đạo bảo thủ, phong kiến
- Lực lượng ít
- Địa bàn hoạt động hẹp

Bình luận (0)
Đức Good Boy
29 tháng 3 2022 lúc 5:58

Theo những nội dung gì vậy bạn

 

Bình luận (0)
kodo sinichi
3 tháng 4 2022 lúc 13:15

Tham khảo:

Giống nhau:
Đều là phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân ta.
Đều có sự tham gia đông đảo của các tầng lớp nhân dân.
Đều thất bại
Lãnh đạo:
Phong trào Cần Vương: Văn thân sĩ phu yêu nước dưới ngọn cờ Cần Vương
Phong trào nông dân Yên Thế: Nông dân đứng đầu là Đề Thám
Mục tiêu:
Phong trào Cần Vương: Chống Pháp giành lại độc lập dân tộc.
PTND Yên Thế: Mong muốn xây dựng cuộc sống bình quân bình đẳng và sơ khai về kinh tế và xã hội.
Địa bàn hoạt động:
Phong trào Cần Vương: Địa bàn hoạt động rộng khắp Bắc Kì và Trung Kì
Phong trào nông dân Yên Thế: Vùng núi rừng Yên Thế của Bắc Giang.
Tính chất:
PT Cần Vương: Là phong trào đấu tranh yêu nước chống Pháp theo khuynh hướng phong kiến
Phong trào Yên THế: Là phong trào nông dân mang tính tự phát.
Phong trào Cần Vương phát triển qua hai giai đoạn và kết thúc sớm hơn PTND Yên Thế
Phong trào nông dân Yên Thế phát triển qua 3 giai đoạn và kết thúc trước khi chiến tranh thế giới thứ nhất nổ ra.
Nguyên nhân thất bại :
- ko liên kết phong trào cả nước
- Lãnh đạo bảo thủ, phong kiến
- Lực lượng ít
- Địa bàn hoạt động hẹp

Bình luận (0)
KIỀU ĐỖ ANH KHÔI
Xem chi tiết
TV Cuber
27 tháng 3 2022 lúc 20:47

refer

câu 1

- Phong trào đấu tranh tự phát của nông dân để tự vệ, bảo vệ quyền lợi thiết thân, giữ đất giữ làng. - Nghĩa quân đã chiến đấu rất quyết liệt, buộc kẻ thù hai lần phải giảng hòa và nhượng bộ một số điều kiện có lợi cho ta.
câu 2

Do lực lượng giảm sút, nhiều người bỏ trốn, Đề Thám phải nhờ đến Lương Tam Kỳ hỗ trợ. Tuy nhiên, ngày ngày 10 tháng 2 năm 1913, Đề Thám bị hai tên thủ hạ Lương Tam Kỳ giết hại tại một khu rừng cách chợ Gồm 2 km, nộp đầu cho Pháp lấy thưởng. Sự kiện này đánh dấu sự thất bại hoàn toàn của phong trào khởi nghĩa Yên Thế.

 

Bình luận (0)
Long Sơn
27 tháng 3 2022 lúc 20:50

1. Lý do:

- Đấu tranh tự phát của nông dân để tự vệ, bảo vệ quyền lợi của bản thân,..

- Đã liên lạc được với những người yêu nước theo tư tưởng mới.

- Tinh thần chiến đấu quyết liệt

-...

2. 

- Thiếu sự lãnh đạo của giai cấp tiên tiến

- Đề Thám bị giết

- Chưa lấy được lòng  dân

- Mục tiêu là giữ được Yên Thế, chưa phù hợp với các phong trào lúc đó.

- ...

Bình luận (1)
Lê Phương Mai
27 tháng 3 2022 lúc 20:53

Câu 1 :

Lí do :

- Đề Thám đã 2 lần giảng hòa với Pháp 

- Địa hình Yên Thế hiểm trở phù hợp cho chiến tranh du kích , được nhân dân ủng hộ, bao bọc.

- Giải quyết được nhiều lợi ích đối với nhân dân

...

Câu 2 : Lí do :

- Chưa có 1 giai cấp tiên tiến lãnh đạo , chưa có đường lối cách mạng đúng đắn 

- Tư tưởng lãnh đạo của Đề Thám không phù hợp với nhiều nghĩa quân 

- Lực lượng chênh lệch , lại bị thực dân Pháp và phong kiến cấu kết đàn áp .

- Chỉ diễn ra trong 1 địa phương nhỏ , dễ bị cô lập .

 

Bình luận (0)
Coffee Gaming
Xem chi tiết
✎﹏ϯǜทɠ✯廴ěë︵☆
21 tháng 3 2022 lúc 20:42

TK

 1. Giống nhau:
- Đều nằm trong phong trào Cần Vương cuối thế kỉ XIX
- Lãnh đạo: đều là các văn thân, sĩ phu yêu nước.
- Đều bị đàn áp và thất bại.
2. Khác nhau.
* Thời gian diễn ra.
Khởi nghĩa Bãi Sậy: 9 năm từ 1883 - 1892
Khởi nghĩa ba Đình: 2 năm từ 1886 - 1887
Khởi nghĩa Hương Khê: 11 năm 1885 - 1896
* Người lãnh đạo
Khởi nghĩa Bãi Sậy: Nguyễn Thiện Thuật
Khởi nghĩa Ba Đình: Phạm Bành và Đinh Công Tráng
KHởi nghĩa Hương Khê: Phan Đình Phùng và Cao Thắng.
* Địa bàn dễn ra.
Khởi nghĩa Bãi sậy: Vùng lau sậy um tùm thuộc Hưng yên.
Khởi nghĩa Ba Đình: Ba làng Mĩ Khê, Thượng Thọ, Mậu Thịnh - Nga Sơn - Thanh Hóa.
Khởi nghĩa Hương Khê: 4 tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình.
* Cách đánh.
Khởi nghĩa Bãi Sậy: Đánh du kích, lấy ít địch nhiều.
Khởi nghĩa ba Đình: Đánh chiến tuyến cố định, xây dựng hệ thống hầm hào kiên cố quanh 3 làng.
Khởi nghĩa Hương Khê: Dựa vào núi rừng hiểm trở, hệ thống công sự chằng chít tiến hành chiến tranh du kích, đánh địch bằng nhiều hình thức.
Nhận xét: Trong 3 cuộc khởi nghĩa trên, khởi nghĩa Hương Khê là quy mô lớn nhất, thời gian diễn ra lâu nhất và chiến đấu bền bỉ hơn cả.

Bình luận (0)
Vũ Anh Kiệt
Xem chi tiết
Uyên  Thy
18 tháng 3 2022 lúc 7:33

Lỗi ảnh r nha

Bình luận (0)
Hải Vân
18 tháng 3 2022 lúc 7:34

lỗi rồi bn ơi

Bình luận (0)
khanglm1497
18 tháng 3 2022 lúc 7:39

nguyên nhân thất bại của cuộc khởi nghĩa yên thế

Bình luận (1)
Allain
Xem chi tiết
Huỳnh Kiên
7 tháng 3 2022 lúc 20:31

Mở ảnh

Bình luận (0)
Bảo Phương :>
Xem chi tiết
Thảo Phương
1 tháng 8 2021 lúc 20:16

Câu 23. Trong Liên bang Đông Dương của thực dân Pháp ở đầu thế kỉ XX, Nam Kì theo chế độ

A. bảo hộ.                B. nửa bảo hộ.           C. thuộc địa.                                 D. giám hộ.

Câu 24. Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất ở Việt Nam, thực dân Pháp không đầu tư vào

A. khai mỏ.              B. nông nghiệp.         C. công nghiệp nặng.                                D. dệt may.

Câu 25. Đối tượng được hưởng lợi nhiều nhất từ cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất ở Việt Nam là

A. địa chủ                B. công nhân.            C. nông dân.                                 D. tư sản.

Câu 26. Để thực hiện chủ trương cầu viện Nhật Bản giúp đỡ đánh Pháp, Phan Bội Châu đã tổ chức phong trào

A. Duy tân.                                                B. "Chấn hưng nội hóa".

C. Đông du.                                               D. chống độc quyền.

Câu 27. Trong quá trình hoạt động cứu nước những năm 1904-1908, Phan Bội Châu mong muốn nhờ cậy sự giúp đỡ của quốc gia nào?

A. Nhật Bản.           B. Pháp.                     C. Anh.                                                           D. Mĩ.

Câu 28. Trong quá trình hoạt động cứu nước Phan Châu Trinh mong muốn nhờ cậy sự giúp đỡ của quốc gia nào?

A. Nhật Bản.            B. Pháp.                     C. Anh.                                                           D. Mĩ.

Câu 29. Giai cấp công nhân Việt Nam có nhiều điểm tương đồng với công nhân các nước tư bản phương Tây, ngoại trừ việc

A. được tổ chức chặt chẽ, có kỉ luật nghiêm minh.

B. ra đời trước giai cấp tư sản; phải chịu 3 tầng áp bức.

C. có tinh thần đấu tranh cách mạng triệt để.

D. đại diện cho phương thức sản xuất tiên tiến nhất.

Câu 30. Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất ở Việt Nam, thực dân Pháp hạn chế sự phát triển công nghiệp nặng vì

A. thị trường Việt Nam nhỏ hẹp không đáp ứng được yêu cầu.

B. muốn cột chặt kinh tế Việt Nam vào nền kinh tế Pháp.

C. muốn ưu tiên nguồn vốn đầu tư cho công nghiệp nhẹ.

D. nguồn nhân lực Việt Nam không đáp ứng được yêu cầu.

Câu 31. Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất ở Việt Nam, thực dân Pháp hạn chế sự phát triển công nghiệp nặng vì

A. thị trường Việt Nam nhỏ hẹp không đáp ứng được yêu cầu.

B. muốn cột chặt kinh tế Việt Nam vào nền kinh tế Pháp.

C. muốn ưu tiên nguồn vốn đầu tư cho công nghiệp nhẹ.

D. nguồn nhân lực Việt Nam không đáp ứng được yêu cầu.

Câu 32. Thành phần xuất thân của giai cấp công nhân Việt Nam chủ yếu từ

A. giai cấp nông dân.                                 B. tầng lớp tư sản.

C. tầng lớp tiểu tư sản thành thị.               D. giai cấp địa chủ.

Câu 33. Nội dung nào thể hiện điểm khác trong con đường cứu nước của Phan Bội Châu so với Phan Châu Trinh?

A. Đấu tranh theo xu hướng bạo động.     B. gắn việc cứu nước với cứu dân.

C. Đấu tranh theo xu hướng cải cách.       D. Xuất phát từ tinh thần yêu nước.

 

Bình luận (0)
Thảo Phương
1 tháng 8 2021 lúc 20:19

Câu 34. Điểm chung của hai xu hướng cứu nước ở Việt Nam đầu thế kỉ XX là

A. mục tiêu cao nhất là giành độc lập dân tộc. 

B. xác định lực lượng nòng cốt.

C. cầu viện sự giúp đỡ của tư bản phương Tây.

D. đường lối và phương pháp đấu tranh.

Câu 35. Dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Pháp, xã hội Việt Nam tồn tại hai mâu thuẫn cơ bản là

A. mâu thuẫn dân tộc và mâu thuẫn giai cấp.   

B. mâu thuẫn giữa vô sản với tư sản và nông dân với phong kiến.

C. mâu thuẫn giữa địa chủ với nông dân và tư sản với tiểu tư sản.

D. mâu thuẫn giữa tiểu tư sản với công nhân và nông dân với phong kiến.

Câu 36. Trước những hạn chế trong con đường đấu tranh của các nhà cách mạng tiền bối, Nguyễn Tất Thành đã có quyết định nào?

A. Sang Trung Quốc tìm hiểu, nhờ cậy sự giúp đỡ.

B. Sang Nga học tập và tìm hiểu cách mạng tháng Mười.

C. Tích cực tham gia các hoạt động yêu nước trong nước.

D. Ra nước ngoài tìm con đường cứu nước mới cho dân tộc.                          

Câu 37. Những hoạt động yêu nước đầu tiên của Nguyễn Tất Thành từ năm 1911 đến năm 1917 có ý nghĩa gì?

A. Là cơ sở để Người thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.

B. Là cơ sở để Người xác định con đường cứu nước đúng đắn.

C. Là cơ sở để Người lãnh đạo thành công cuộc kháng chiến chống Mĩ.

D. Là cơ sở để Người lãnh đạo thành công cuộc kháng chiến chống Pháp.

Câu 38. Ý nào dưới đây đánh giá đúng mục đích của thực dân Pháp trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897-1914)?

A. Nhằm vơ vét sức người, sức của của nhân dân Đông Dương.

B. Nhằm giúp đỡ nhân dân Đông Dương phát triển nền công nghiệp tiên tiến.

C. Nhằm giúp đỡ nhân dân Đông Dương phát triển nền nông nghiệp hiện đại.

D. Nhằm giúp đỡ nhân dân Đông Dương xây dựng hệ thống giao thông vận tải.

Câu 39. Ý nào dưới đây đánh giá đúng về nền kinh tế Việt Nam dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897-1914) của thực dân Pháp?

A. Kinh tế Việt Nam có sự phát triển nhanh chóng.

B. Kinh tế Việt Nam có sự phát triển toàn diện.

C. Kinh tế Việt Nam có sự phát triển theo con đường tư bản chủ nghĩa.

D. Kinh tế Việt Nam cơ bản vẫn là nền sản xuất nhỏ, lạc hậu, phụ thuộc.

Câu 40. Nhận xét nào sau đây đúng với giai cấp nông dân Việt Nam dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897-1914) của thực dân Pháp?

A. Nông dân ngày càng bị bần cùng hóa, không có lối thoát.

B. Nông dân Việt Nam được làm chủ ruộng đất, tự do sản xuất.

C. Nông dân ngày càng có mối quan hệ gắn bó hơn với giai cấp địa chủ.

D. Nông dân ngày càng trưởng thành dần vươn lên làm lãnh đạo cách mạng.

Bình luận (0)