Bài 27: Điều chế khí oxi-Phản ứng phân hủy

Nguyễn Phi Hòa
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
15 tháng 9 2016 lúc 10:41
Coi hh kim loại là R hoá trị n
4R+nO2 ------->2R2On
0,85/n <---0,2125
2R+ 2nHCl ------->2RCln+nH2
0,85/n --->0,85 0,425
Ta có nO2 p/ư =(17-10,2):32=0,2125 mol
VH2=0,425.22,4=9,52 l
m muối =10,2+0,85.36,5-0,425.2=40,375 g  
Bình luận (0)
Edogawa Conan
Xem chi tiết
Ha Hoang Vu Nhat
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Định
27 tháng 2 2017 lúc 15:00

Link bài giải này bạn: https://diendan.hocmai.vn/threads/bai-tap-hoa-on-tap-khao-sat-hsg.429860/

Chịu khó gõ nhé, cái này không copy được

Bình luận (0)
Hoang Dat
Xem chi tiết
Gia Hân Ngô
7 tháng 2 2018 lúc 10:38

nO2 = \(\dfrac{15,12}{22,4}=\) 0,675 mol

Pt: 2KClO3 --to--> 2KCl + 3O2

...0,45 mol<-----------------0,675 mol

mKClO3 = 0,45 . 122,5 = 55,125 (g)

Bình luận (0)
mạnh
11 tháng 2 2018 lúc 22:45

ptpư: 2KCLO3 ----to--➢ 2KCL + 3O2

Số mol Oxi thu được khi phân hủy KCLO3 là:

nO2 = 15,12/22,4 = 0,675(mol)

theo ptpư: 2/3nO2 = nKCLO3 = 2/3 * 0,675 = 0,45 (mol)

Vậy khối lượng KCLO3 cần dùng để phân hủy là: 0,45 * 122,5 = 55,125g

Bình luận (0)
Lo Anh Duc
Xem chi tiết
Giang
6 tháng 2 2018 lúc 21:46

Giải:

a) Số mol của KClO3 là:

nKClO3 = m/M = 12,25/122,5 = 0,1(mol)

PTHH: 2KClO3 -t0-> 2KCl + 3O2↑

----------0,1------------0,1------0,15--

b) Thể tích khí O2 tạo thành sau phản ứng ở đktc là:

VO2 = 22,4.n = 22,4.0,15 = 3,36(l)

c) Khối lượng KCl tạo thành sau phản ứng là:

mKCl = n.M = 0,1.74,5 = 7,45(g)

Đáp số ...

Bình luận (3)
người vận chuyển
6 tháng 2 2018 lúc 21:59

a,

2KClO3 -to-MnO2 -> 2KCl + 3O2

b,

nKClO3 = \(\dfrac{12,25}{122,5}=0,1\left(mol\right)\)

Theo PT ta có:

nO2 = 3/2 nKClO3 = 3/2 . 0,1 = 0,15(mol)

=> VO2(ĐKTC) = 0,15.22,4 = 3,36(l)

c,

Theo PT ta có:

nKCl = 2/2 nKClO3 = 1 . 0,1 = 0,1(mol)

=> mKCl = 0,1.74,5 = 7,45(g)

Bình luận (0)
mạnh
11 tháng 2 2018 lúc 22:36

Giải

a) Ptpư: 2KCLO3 ---to--➢ 2KCL + 3O2

b)Số mol KCLO3 cần đun nông (đktc) là: 12,25/122,5= 0,1 (mol)

theo ptpư: 3/2 nKCLO3 = nO2= 3/2 * 0,1 = 0,15 (mol)

Thể tích Oxi tạo thành sau phản ứng (ở đktc) là:

VO2 = 0,15 * 22,4 = 3,36 (lít)

c) theo ptpư: nKCLO3 = nKCL = 0,1 (mol)

Khối lượng của KCl thu được sau phản ứng là:

mKCL = 0,1 * 74,5 = 7,45g

chúc bạn học tốt!!!

Bình luận (0)
Trần Mun
Xem chi tiết
Cẩm Vân Nguyễn Thị
1 tháng 2 2018 lúc 22:44

Trong phòng thí nghiệm, để kiểm chứng các tính chất hoá học của khí oxi, thì cần điều chế một lượng khí oxi nhỏ, sau đó đem đi kiểm tra tchh. Vì vậy cần phải điều chế và thu khí oxi vào các lọ nhỏ.

Bình luận (0)
linh angela nguyễn
Xem chi tiết
Gia Hân Ngô
1 tháng 2 2018 lúc 19:35

Gọi x,y lần lượt là số mol của Fe, Zn

nO2 = \(\frac{3,36}{22,4}= 0,15\) mol

Pt: ........3Fe + 2O2 --to--> Fe3O4

(mol)......x.......\(\frac{2x}{3}\)

...............2Zn + O2 --to--> 2ZnO

(mol)........y........0,5y

Ta có hệ pt: \(\left\{\begin{matrix} 56x + 65y = 14,9 & & \\ \frac{2x}{3} + 0,5y = 0,15 & & \end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x = 0,15 & & \\ y = 0,1 & & \end{matrix}\right.\)

mFe = 0,15 . 56 = 8,4 (g)

mZn = 0,1 . 65 = 6,5 (g)

Bình luận (3)
Quách huy dat
Xem chi tiết
Gia Hân Ngô
31 tháng 1 2018 lúc 17:30

nFe = \(\frac{3,36}{56}=0,06\) mol

Pt: 3Fe + ...2O2 --to--> Fe3O4

0,06mol-> 0,04 mol

.....2KMnO4 --to--> K2MnO4 + MnO2 + O2

.....0,08 mol<---------------------------------0,04 mol

mKMnO4 = 0,08 . 158 = 12,64 (g)

Ta có: 1kg KMnO4 thì cần 60 000 đồng

Vậy: 12,64g--------------> 758 400 đồng

Pt: 2KClO3 --to--> 3KCl + 3O2

....0,03 mol<----------------0,04 mol

mKClO3 = 0,03 . 122,5 = 3,675 (g)

Ta lại có: 1kg KClO3 cần 101 000 đồng

Vậy: .......3,675g --------->371 175 đồng

Vậy nên dùng KClO3 thì lợi hơn

Bình luận (1)
Anh Tho
Xem chi tiết
Nguyễn Tất Mạnh Hưng
29 tháng 1 2018 lúc 21:06

Cách 1: đẩy nước ra khỏi ông nghiệm vì oxi ít tan trong nước

Cách 2: đẩy không khí ra khỏi ống nghiệm vì oxi nặng hơn không khí:\(d_{\dfrac{O_2}{KK}}=\dfrac{32}{29}\)

Bình luận (0)
Trang Mi
29 tháng 1 2018 lúc 21:06

ta thu oxi bang cach day nuoc vi oxi ít tan trong nuoc, thu bang cach day khong khi(dat ngua binh) vi oxi nang hon khong khi

Bình luận (0)
Vy Vy nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Thư
29 tháng 1 2018 lúc 17:51

3Fe + 2O2 → Fe3O4

⇒ phản ứng hoá hợp

2M(OH)n → M2On + nH2O

⇒ phản ứng phân hủy

2CO + O2 → 2CO2

⇒ phản ứng hoá hợp

BaCO3 → BaO + CO2

⇒ phản ứng phân hủy

2Al(OH)3 → Al2O3 + 3H2O

⇒ phản ứng phân hủy

Bình luận (0)
Ngọc Hiền
29 tháng 1 2018 lúc 18:06

a) 3Fe + 2O2 ---to----->Fe3O4

=>PỨ hóa hợp

b) 2M(OH) n ---to-----> M2O n +2 H2O

=>PỨ phân hủy

c) 2CO + O2 ---to----> 2CO2

=>PỨ hóa hợp

d) BaCO3 -----to-----> BaO + CO2

=>PỨ phân hủy

Bình luận (0)
người vận chuyển
6 tháng 2 2018 lúc 22:12

a) 3Fe + 2O2 ---to---->Fe3O4

b) 2M(OH)n ---to-----> M2On + nH2O

c) 2CO + O2 ---to---> 2CO2

d) BaCO3 -----to-----> BaO + CO2

e) 2Al(OH)3 ----to-----> Al2O3 + 3H2O

Bình luận (2)