Bài 26. Năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Linh nguyễn khánh
Xem chi tiết
Hoàng Nguyên Vũ
16 tháng 4 2017 lúc 9:47

Tóm tắt:

m1 = 250g = 0,25kg ; c1 = 880J/kg.K

V2 = 1,5l ; c2 = 4200J/kg.K

t1 = 20oC ; t2 = 100oC

____________________________________

a) Q = ?

b) q = 44.106J/kg ; H = 30% ; md = ?

Giải

a) Nước sôi ở 100oC, để đun nước nóng đến nhiệt độ này thì ấm nhôm cũng phải có nhiệt độ 100oC.

Nhiệt lượng ấm nhôm cần thu vào để nóng lên 100oC là:

\(Q_1=m_1.c_1\left(t_2-t_1\right)=0,25.880\left(100-20\right)=17600\left(J\right)\)

1,5l nước thì có khối lượng 1,5kg.

Nhiệt lượng nước cần thu vào để nóng lên 100oC là:

\(Q_2=m_2.c_2\left(t_2-t_1\right)=1,5.4200\left(100-20\right)=504000\left(J\right)\)

Vậy tổng nhiệt lượng cần cung cấp cho ấm nước để đun sôi nước là:

\(Q=Q_1+Q_2=17600+504000=521600\left(J\right)\)

b) Nhiệt lượng dầu hỏa cần cung cấp để đun sôi nước là 521600J nhưng do bếp dầu chỉ có hiệu suất 30% nên nhiệt lượng thực tế mà dầu tỏa ra là:

\(Q'=\dfrac{Q}{H}=\dfrac{521600}{30\%}=1738666,667\left(J\right)\)

Khối lượng dầu cần dùng là:

\(m_d=\dfrac{Q'}{q}=\dfrac{1738666,667}{44.10^6}\approx0,039515\left(kg\right)\)

Linh nguyễn khánh
Xem chi tiết
Trần Thị Ngọc Trâm
16 tháng 4 2017 lúc 10:25

\(m_{dầuhỏa}=200g=0,2kg\\ V_{nước}=10\left(l\right)\Rightarrow m_{nước}=10\left(kg\right)\\ \Delta t=t_{sôi}-t=100-20=80^0C\\ q=44\cdot10^6\left(\dfrac{J}{kg}\right)\\ c=4200\left(\dfrac{J}{kg\cdot K}\right)\)

H=?

nhiệt lượng cần dùng để đun sôi nước là :

\(Q=m\cdot c\cdot\Delta t=10\cdot4200\cdot80=3360000\left(J\right)\)

\(\Rightarrow\)năng suất tỏa nhiệt của bếp dầu theo lí thuyết là 3360000(J)

theo thực tế năng suất tỏa nhietj của bếp dầu là:

\(Q_1=m\cdot q=0,2\cdot44\cdot10^6=8,8\cdot10^6=8800000\left(J\right)\)

Hiệu suất của máy là:

\(H=\dfrac{Q}{Q1}\cdot100\%=\dfrac{3360000}{8800000}\cdot100\%\approx38,2\%\)

Nguyễn Hà Anh
Xem chi tiết
Na Cà Rốt
20 tháng 4 2017 lúc 21:41

rảnh vãi đừng có đăng mấy câu linh tinh

Phạm Minh Đức
24 tháng 4 2017 lúc 15:52

chỉ có 2 từ thank và thanks mà cãi nhau bấy bả

haizzzz bạn này cũng không phải dạng vừa nhá

khinh người quen rồi mà (=)))) cạn

ThẢo Vy
Xem chi tiết
Linh Tuyên
23 tháng 4 2017 lúc 15:38

Vì kim loại dẫn nhiệt tốt nên nếu dùng kim loại sẽ làm cho nhiệt lạnh trong phòng dẫn sang bên ngoài . nên người ta sẽ dùng cửa gỗ cách nhiệt với bên ngoài

Chiến Đỗ
25 tháng 4 2017 lúc 21:42

-gỗ và kính dẫn nhiệt kém

-kim loại dẫn nhiệt tốt

Hiep Nguyen
Xem chi tiết
Na Cà Rốt
24 tháng 4 2017 lúc 21:15

Sai giống trong thí nghiệm "C1 SGK trang 69" 2l rượu + 2l nước < 4l

vì giữa các phân tử nguyên tử có khoảng cách nên khi trộn vào thì các phân tử nước xen lẫn vào các phân tử rượu làm cho thể tích giảm đi

Ngân Hà
24 tháng 4 2017 lúc 21:45

Sai, bởi vì giữa các phân tử nước và rượu đều có khoảng cách nên các phân tử sẽ lẫn vào nhau làm thế tích hỗn hợp giảm

Đặng Thị  Kim Liên
Xem chi tiết
Linh Diệu
28 tháng 4 2017 lúc 21:52

dùng bếp dầu để dùng sôi 4l nước từ 20 độ C thì mất 10 phút . biết rằng chỉ có 40 % nhiệt lượng do dầu tỏa ra làm nóng nước , nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.k .Năng suất tỏa nhiệt của dầu hỏa là 44 *10^6 kg.Hỏi lượng dầu hỏa cháy trong mỗi phút là bao nhiêu?

Giải

Nhiệt lượng nước thu vào : Qthu = m.c.\(\Delta\)=4. 4200. (100-20) = 1344000J

Nhiệt lượng dầu hỏa khi đun tỏa ra:

Qtỏa=Qthu . \(\dfrac{100}{40}\)\(=\dfrac{100.1344000}{40}=3360000J\)

Lượng dầu hỏa cần đốt để đun nước sôi:

Qtỏa= q.m \(\Rightarrow\) m\(=\dfrac{Q_{tỏa}}{q}=\dfrac{3360000}{44.10^6}\approx0,08kg\)

Lượng dầu hỏa cháy trong mỗi phút: \(\dfrac{0,08}{10}=0,008kg\)

Ngọc Mai
28 tháng 4 2017 lúc 23:27

Vật tỏa nhiệt là 4l nước, vật thu nhiệt là bếp dầu

Vì thể tích nước là 4l nên khối lượng nước là 4kg

Nhiệt lượng cần để nước tăng nhiệt độ đến 100oC (nhiệt độ sôi) là:

Q0=m0c0\(\Delta\)t0=4200.4.(100-20)=1344000(J)

Nhiệt lượng dầu tỏa ra để đun nước sôi là:

40%Q1=\(\dfrac{2}{5}\)Q1

Ta có phương trình cân bằng nhiệt:

Qtỏa=Qthu

=>1344000=\(\dfrac{2}{5}\)Q1

=>Q1=3360000(J)

Lượng dầu hỏa tỏa ra để đun sôi nước là:

m1=\(\dfrac{Q_1}{q}=\dfrac{3360000}{44.10^6}\approx0,0763\)(kg)

Vậy....

Chúc bạn học tốt!

im.huong
Xem chi tiết
dfsa
4 tháng 5 2017 lúc 16:48

Tóm tắt:

m1= 600g= 0,6kg

m2= 2,5g= 0,0025kg

t= 30°C

t1= 100°C

Nhiệt lượng mà miếng đồng tỏa ra là:

Q1= m1*C1*\(\Delta t_1\)= 0,6*380*(100-30)= 15960(J)

=> Vì nhiệt lượng đồng tỏa ra tỏa ra bằng nhiệt lượng nước thu vào nên nhiệt lượng của nước cũng bằng 15960(J)

*Theo bài ta có phương trình cân bằng nhiệt:

Q1=Q2

<=> Q1= m2*C2*\(\Delta t_2\)

<=> 15960= 0,25*4200*( 30-t2)

=> t2= 14,8°C

Nước đã nóng thêm:

t3= t-t2= 30-14,8= 15,2°C

=>>> Nếu lượng nước bằng 2,5 gam thì không tính được đâu, bài này mình tính với lượng nước 250 gam

dfsa
4 tháng 5 2017 lúc 16:48

Tóm tắt mình để nguyên lượng nước vì đề cho là như vậy....

im.huong
Xem chi tiết
Phạm Đức Trọng
4 tháng 5 2017 lúc 20:32

Nhiệt lượng toả ra của đồng là :

\(Q_1=m_1\cdot c_1\cdot\Delta t_1=0,6\cdot380\cdot\left(100-30\right)=15960\)

Nhiệt lượng thu vào của nước là :

\(Q_2=m_2\cdot c_2\cdot\Delta t_2=2,5\cdot4200\cdot\left(30-t_2\right)=315000-10500\cdot t_2\) \(\left(1\right)\)

Theo pt cân bằng nhiệt ta có :

\(Q_1=Q_2=15960J\)

\(\Rightarrow\) Nhiệt lượng thu vào của nước là 15960J

Thay \(Q_2=15960\) vào \(\left(1\right)\) ta có :

\(315000-10500\cdot t_2=15960\)

\(\Rightarrow t_2=28,48\)

Vậy nhiệt độ của nước tăng lên là : \(30-28,48=1,52\) oC

Mỹ NuPotatoes
4 tháng 5 2017 lúc 22:08

Nhiệt lượng tỏa ra của đồng là:

Q1Q1= m1.c1.m1.c1.(t1-t2)=0.6*380*(100-30)=15960(J)

Nhiệt lượng mà nước thu vào là:

Q2=m2.c2.(t2-t1)=2.5*4200*(30-t2)=315000-10500.t2

Ta có: Qthu=Qtỏa ⇒⇒15960=315000-10500.t2⇔⇔15960-315000=-10500.t2

⇔⇔-299040=-10500.t2⇒⇒t2=−299040−10500−299040−10500=28.48

Ta có delta t= (30-t2)=30-28.48=1.52 độ

Vậy nước tăng thêm 1.52 độ

dfsa
4 tháng 5 2017 lúc 21:13

Tóm tắt:

m1= 600g= 0,6kg

m2= 2,5kg

t= 30ºC

t1= 100ºC

Nhiệt lượng mà miếng đòng tỏa ra:

Q1= m1*C1*\(\Delta t_1\)= 0,6*880*(100-30)= 36960(J)

=> Vì nhiệt lượng miếng đồng tỏa ra bằng nhiệt lượng nước thu vào nên nhiệt lượng của nước là: 36960(J)

* Theo bài ta có phương trình cân bằng nhiệt:

Q1=Q2

<=> Q1= m2*C2*\(\Delta t_2\)

<=> 36960= 2,5*4200*(30-t2)

=> t2=26,48ºC

Nước đã nóng thêm:

t3= t-t2= 30-26,48= 3,52ºC

Vậy nước đã nóng thêm 3,52ºC

Hai Binh
Xem chi tiết
Hoàng Nguyên Vũ
7 tháng 5 2017 lúc 10:25

Tóm tắt

m = 3kg

t1 = 100oC

t2 = 70oC

L = 2,3.106J/kg

c = 4200J/kg.K

Nhiệt học lớp 8

Qthu = ?

Giải

Nhiệt lượng m = 3kg hơi nước ở t1 = 100oC tỏa ra khi ngưng tụ hoàn toàn thành nước lỏng ở t1 = 100oC là:

\(Q_1=m.L=3.2,3.10^6=6900000\left(J\right)\)

Nhiệt lượng m = 3kg nước ở t1 = 100oC tỏa ra khi hạ nhiệt độ xuống t2 = 70oC là:

\(Q_2=m.c\left(t_1-t_2\right)=3.4200\left(100-70\right)=378000\left(J\right)\)

Vậy tổng nhiệt lượng hơi nước và nước tỏa ra là:

\(Q_{tỏa}=Q_1+Q_2=6900000+378000=7278000\left(J\right)\)

Theo phương trình cân bằng nhiệt thì nhiệt lượng lò nhận vào là:

\(Q_{thu}=Q_{tỏa}=7278000\left(J\right)=7278kJ\)

Song Tử
Xem chi tiết