Bài 26 : Đất - Các nhân tố hình thành đất

an tran
Xem chi tiết
Chanh Xanh
20 tháng 2 2022 lúc 16:32

tham khảo

Mối quan hệ nhân quả là một trong những đặc thù của khoa học địa lí và là một trong những kiến thức cơ bản của môn địa lí ở trường phổ thông. Mối liên hệ này biểu thị tương quan phụ thuộc lẫn nhau giữa các sự vật, hiện tượng và quá trình địa lí. Chúng không bao giờ tồn tại và vận động tách biệt, độc lập mà luôn luôn tác động qua lại lẫn nhau một cách mật thiết. Các mối quan hệ này bao gồm mối quan hệ giữa các hiện tượng và quá trình tự nhiên, mối quan hệ giữa các hiện tượng kinh tế - xã hội và mối quan hệ giữa tự nhiên với kinh tế - xã hội. Việc giải thích các
hiện tượng địa lí phần lớn phải dựa vào các mối liên hệ này. Như vậy, tư duy địa lí mang tính quan hệ nhân quả. Do đó, trong quá trình giảng dạy địa lí ở trường phổ thông, việc tổ chức, hướng dẫn học sinh khai thác và xác lập các mối quan hệ nhân quả là nhiệm vụ vô cùng quan trọng của giáo viên, giúp các em nắm sâu, nắm chắc, hiểu rõ bản chất, giải thích được nguyên nhân của các hiện tượng địa lí. Đối với
công tác bồi dưỡng học sinh giỏi địa lí, điều này càng trở nên đặc biệt quan trọng. Các mối liên hệ nhân quả có nhiều loại khác nhau. Có những mối liên hệ đơn giản (một nhân sinh ra một quả), có những mối liên hệ nhân quả phức tạp (một nhân sinh ra nhiều quả, hay nhiều nhân sinh ra một quả). Các nguyên nhân và kết quả liên tục kế tiếp nhau tạo ra một chuỗi mối liên hệ nhân quả. Mỗi hiện tượng nào đó trong mối quan hệ này là nguyên nhân thì trong mối quan hệ khác lại là kết
quả và ngược lại. Bởi vậy, khi hướng dẫn học sinh khai thác mối quan hệ nhân quả, giáo viên cần chú ý đặt trong mối quan hệ tương tác nhiều chiều lẫn nhau. Đối với nội dung địa lí đại cương phần tự nhiên, các mối quan hệ tương hỗ đóng một vai trò hết sức quan trọng. Thể tổng hợp lãnh thổ tự nhiên là sự hợp thành của năm quyển: Thạch quyển, thuỷ quyển, khí quyển, sinh quyển và thổ nhưỡng quyển. Năm hợp
phần này không cô lập mà gắn bó chặt chẽ, quy định lẫn nhau, tạo nên đặc trưng cảnh quan cho từng miền, từng khu vực địa lí tự nhiên. Trong đó, mối quan hệ qua lại giữa ba thành tố: địa hình - khí hậu - sông ngòi là rất rõ nét. Trên thực tế do đặc điểm về nội dung môn học mà mối quan hệ nhiều khi không được biểu hiện rõ trong sách giáo khoa địa lí cũng như trong các bản đồ, atlat địa lí.

Bình luận (0)
Tô Xuân Hưng
20 tháng 2 2022 lúc 19:55

ỏ ???
vói???

Bình luận (0)
Minh Đặng
Xem chi tiết

Tham khảo :

Tầng đá mẹ là tầng quan trọng nhất . 

Vì : 

Đá mẹ chính là nguồn gốc để sinh ra thành phần khoáng ở trong đất . Đá mẹ ảnh hưởng đến màuu sắc và tính chất của đất.

Bình luận (0)
M r . V ô D a n h
6 tháng 6 2021 lúc 8:25

tk:

Tầng đá mẹ là tầng quan trọng nhất . 

 

Vì:Đá mẹ chính là nguồn gốc để sinh ra thành phần khoáng ở trong đất . Đá mẹ ảnh hưởng đến màuu sắc và tính chất của đất.

Bình luận (5)
Aiga Akabande
9 tháng 6 2021 lúc 15:03

theo mình: tâng đá mẹ quan trọng nhất

Vì nó là nguồn gốc để sinh ra thành phần khoáng ở trong đất và đá mẹ ảnh hưởng đến màu sắc và tính chất của đất.

Bình luận (0)
Diệu Linh
Xem chi tiết

Thiếu đề bài bn ơi .

Bình luận (0)
bé đây thích chơi
27 tháng 5 2021 lúc 9:42

đặc điểm đâu

Bình luận (0)
Hắc Hoàng Thiên Sữa
27 tháng 5 2021 lúc 9:45

Tham Khảo!

Thường có màu xám, nghèo mùn, chua, nhiều cát, độ phì rất cao.

Bình luận (0)
Bao Ngan Nguyen
Xem chi tiết
Kậu...chủ...nhỏ...!!!
19 tháng 5 2021 lúc 7:00

đá mẹ,khí hậu,nc

Bình luận (1)
Ngô Thị Kiều Uyên
13 tháng 3 2022 lúc 8:11
Tính chất hóa học tối ưu nhất của đất chính  khả năng giữ/hấp thu dinh dưỡng.  
Bình luận (0)
Ngô Thị Kiều Uyên
13 tháng 3 2022 lúc 8:12
Tính chất hóa học tối ưu nhất của đất chính  khả năng giữ/hấp thu dinh dưỡng.  
Bình luận (0)
Hà Trang
Xem chi tiết
Hà Trang
10 tháng 5 2021 lúc 19:40

giúp mình đi mà

Bình luận (1)
Lê Hoàng Bảo Phúc
10 tháng 5 2021 lúc 19:50

giúp cho đất có nhiều chất dinh dưỡng sẽ có ích cho cây trồng

ko biết có đúng konhonhung

Bình luận (0)
Ngô Thị Kiều Uyên
13 tháng 3 2022 lúc 8:14

Chất hữu cơ đất đều chứa các nguyên tố dinh dưỡng: N, P, K, S, Ca, Mg  các nguyên tố vi lượng, trong đó đặc biệt là N. Vì vậy chất hữu cơ đất vừa cung cấp thức ăn thường xuyên vừa là kho dự trữ dinh dưỡng lâu dài của cây trồng cũng như vi sinh vật đất. Là nguồn lớn cung cấp CO2 cho thực vật quang hợp.

Bình luận (0)
Hânn Ngọc:))
Xem chi tiết
Mun Tân Yên
8 tháng 5 2021 lúc 21:43

có 3 thành phần phần kí phần lỏng và phần rắn

Bình luận (1)
Quang Nhân
8 tháng 5 2021 lúc 21:43

Đất (hay thổ nhưỡng) gồm 2 thành phần chính: thành phần khoáng và thành phần hữu cơ.

+ Thành phần khoáng: chiếm phần lớn trọng lượng, gồm những hạt khoáng có màu sắc loang lỗ và kích thước to nhỏ khác nhau.

+ Thành phần hữu cơ: chiếm tỉ lệ nhỏ, chủ yếu tồn tại ở tầng trên cùng của lớp đất.

Bình luận (1)
Đoàn Đạt
8 tháng 5 2021 lúc 22:02

Đất (hay thổ nhưỡng) gồm 3 thành phần:

– Khoáng chất do đá mẹ bị phá huỷ mà thành.

– Chất hữu cơ do xác sinh vật cung cấp cho đất.

– Nước và không khí tồn tại trong các khe hở của các hạt đất

Bình luận (0)
Kamado Nezuko
Xem chi tiết
ê ngu mày nhìn gì, bộ ni...
7 tháng 5 2021 lúc 20:20

Các nhân tố hình thành đất
+ Đá mẹ: Sinh ra thành phần khoáng trong đất.
+ Sinh vật: Sinh ra thành phần hữu cơ.
+ Khí hậu: Gây thuận lợi hoặc khó khăn cho quá trình phân giải chất khoáng và hữu cơ trong đất.
+ Ngoài ra, sự hình thành đất còn chịu ảnh hưởng của địa hình và thời gian.

 

Con người có vai trò như thế nào đối với độ phì trong lớp đất?
Trong sản xuất nông nghiệp các hoạt động kinh tế có vai trò làm độ phì của đất tăng hoặc giảm đi:
+ Trồng cây,chăm sóc,bảo vệ,bón phân và canh tác đúng ph­ương pháp độ phì sẽ tăng lên đất trở nên tốt.
+ Tuy nhiên, việc khai thác bừa bãi không có kế hoạch, không đúng p­ương pháp độ phì sẽ giảm đất sẽ giảm đi.

Bình luận (1)
nguyễn mạnh tuấn
7 tháng 5 2021 lúc 20:21
Đá mẹ - Khái niệm: Là các sản phẩm được phá hủy từ đá gốc (nham thạch). ...Khí hậu. - Ảnh hưởng trực tiếp: ...Sinh vật. - Thực vât: Cung cấp vật chất hữu cơ, rễ phá hủy đá. ...Địa hình. - Địa hình dốc: đất bị xói mòn, tầng phong hóa mỏng. ...Thời gian. ...Con người

- Con người làm tăng độ phì của đất bằng cách bón phân hữu cơ, cày xới đất, canh tác hợp lý.

- Con người làm giảm độ phì của đất, nếu canh tác không hợp lí, sử dụng quá mữa phân hóa học và thuốc trừ sâu, đốt rừng làm nương rẫy sẽ đẩy mạnh quá trình xói mòn, bạc màu đất…

Bình luận (1)
Phương Lan
9 tháng 5 2021 lúc 20:13

có 3 nhân tố hình thành đất 

- đá mẹ: là nguồn gốc sinh ra thành phần khoáng trong đất 

-sinh vật : là nguồn gốc sinh ra thành phần chất hữu cơ

-khí hậu : là nhiệt độ và lượng mưa ,là mmôi trường thuận lợi hoặc khó khăn cho quá trình phân giải các chất khoáng và chất hữu cơ trong đất 

Bình luận (2)
Đỗ Đạt
Xem chi tiết
Kiều Hiểu Mẫn
Xem chi tiết

Khúc Hạo còn chủ trương bỏ thuế đinh, người thu thuế là Phó tri giáp, theo mô hình cống nạp liên danh của phương thức sản xuất châu Á thời cổ trung đại, khắc phục sự phiền hà sách nhiễu của các quan cũng như việc thu thuế nhiều tầng, nhiều loại, tránh được cả thất thu ngân sách.

Bình luận (1)
Laville Venom
2 tháng 5 2021 lúc 12:31

Chủ trương của Khúc Hạo :  theo đường lối giản dị ,khoan dung, lập lại hộ khẩu cho nhân dân ta ,bãi bỏ các loại thuế vô lí, đặt lại mức thuế, cho người trông coi việc xã , làng ,... bãi bỏ các lao dịch thời Bắc Thuộc

Bình luận (0)
trang le
Xem chi tiết
Smile
2 tháng 4 2021 lúc 20:33

Cung cấp khí oxy để thực hiện trao đổi hô hấp

Giúp trái đất tránh khỏi sự tàn phá nặng nề của những lớp thiên thạch

Giữ ấm cho bề mặt trái đất về ban đêm 

giữ cân bằng nhiệt độ trái đất không tăng cao

Mang đến tầng Ozon dồi dào 

Tăng cường hệ thống quang hợp

..........
Bình luận (0)
Ly Võ Thị Bích
2 tháng 4 2021 lúc 20:48

tầng đối lưu vì tầng đối lưu là nơi sinh ra các hiện tượng : mây, mưa, gió, bão,.....

Bình luận (0)
Hà Giang 2k9
2 tháng 4 2021 lúc 22:45

Trong bầu khí quyển tầng quan trọng nhất là tầng đối lưu Vì đây là tầng khí quyển quen thuộc nhất với chúng ta. Mọi hiện tượng thời tiết tác động trực tiếp tới chúng ta (gió, mưa, bão…) hầu như đều xảy ra trong tầng đối lưu. Và có nhiều không khí nhất.

Bình luận (0)