Bài 26 : Đất - Các nhân tố hình thành đất

phạm hoàng minh
Xem chi tiết
Hquynh
29 tháng 3 2021 lúc 21:12

- Hướng từ A1 sang A2 là hướng Tây - Đông.

- Sự chênh lệch về độ cao của hai đường đồng mức trên lược đồ chính là hiệu số giữa độ cao ghi trên 2 đường đồng mức kề nhau

⟹ Trên lược đồ sgk, chênh lệch độ cao giữa hai đường đồng mức là 100m.

- Xác định độ cao các điểm A1, A2, B1, B2 và B3:

  + A1 = 900m (trị số của đỉnh A1).

  + A2 > 600m (đỉnh cao hơn đường đồng mức 600m).

  + B1 = 500m (vì ở ngay trên đường đồng mức 500m).

  + B2 = 650m (nằm giữa 2 đường 600m và 700m).

  + B3 = 550m (nằm giữa 2 đường 500m và 600m). 

-  Ở thước tỉ lệ trong hình 44 SGK, 1cm trên bản đồ tương ứng với 100.000 cm (1km) ở thực địa. Khoảng cách A1 đến A2 trên lược đồ là 7,7cm nên khoảng cách thực địa từ A1 đến A2 là: 7,7km. 

- Sườn tây của đỉnh A1 có các đường đồng mức gần nhau hơn so với sườn đông nên sườn tây dốc hơn.

 



 

Bình luận (1)
soobin hoang son
Xem chi tiết
nguyễn thu thảo
1 tháng 8 2018 lúc 20:14

Độ phì của đất cao hay thấp tuỳ thuộc vào điều kiện tự nhiên và con người trong việc canh tác.

Trong sản xuất nông nghiệp, con người đã tiến hành các biện pháp như: cày sâu, bừa kĩ, bón phân, tưới nước, thau chua, rửa mặn... nhằm làm tăng độ phì cho đất. Nhờ vậy, năng suất cây trồng ngày càng cao. Vì thế vai trò của con người rất quan trọng.

Bình luận (0)
Nguyễn Thảo My
1 tháng 8 2018 lúc 20:51

Trả lời :

Con người có vai trò làm tăng hoặc giảm độ phì của đất tùy thuộc vào các hoạt động canh tác trên đất:

- Khai thác, sử dụng phân bón hóa học không hợp lý, thuốc trừ sâu, đất bị nhiễm mặn, nhiễm phèn sẽ làm cho đất trở nên kém phì nhiêu.

- Bón phân cho đất, khai thác đất hợp lý, cải tạo đất nhiễm mặn, nhiễm phèn giúp độ phì trong đất được tăng lên.

Bình luận (0)
Thảo Phương
2 tháng 8 2018 lúc 7:49

Trong sản xuất nông nghiệp các hoạt động kinh tế làm cho độ phì của đất tăng hoặc giảm:
- Trồng cây,chăm sóc,bảo vệ,bón phân và canh tác đúng ph­ương pháp độ phì sẽ tăng lên đất trở nên tốt.
- Trái lại khai thác bừa bãi không có kế hoạch, không đúng ph­ương pháp độ phì sẽ giảm đất sẽ trở nên xấu.

Bình luận (0)
luong nguyen
Xem chi tiết
nguyễn thu thảo
1 tháng 8 2018 lúc 20:04

Đất và thổ nhưỡng gồm 2 thành phần: thành phần khoáng và thành phần hữu cơ.

+ Thành phần khoáng: chiếm phần lớn trọng lượng, gồm những hạt khoáng có màu sắc loang lỗ và kích thước khác nhau.

+ Thành phần hữu cơ: chiếm tỉ lệ nhỏ, nằm ở tầng trên cùng tạo thành chất mùn có màu xám hoặc màu đen.

Bình luận (0)
Nguyễn Thảo My
1 tháng 8 2018 lúc 20:52

Đất (hay thổ nhưỡng) gồm 2 thành phần chính: thành phần khoáng và thành phần hữu cơ.

+ Thành phần khoáng: chiếm phần lớn trọng lượng, gồm những hạt khoáng có màu sắc loang lỗ và kích thước to nhỏ khác nhau.

+ Thành phần hữu cơ: chiếm tỉ lệ nhỏ, chủ yếu tồn tại ở tầng trên cùng của lớp đất. Tầng này có màu xám thẫm hoặc đen là màu của chất mùn.

Bình luận (0)
Thảo Phương
2 tháng 8 2018 lúc 7:52

Đất (hay thổ nhưỡng) gồm các thành phần:

– Khoáng chất do đá mẹ bị phá huỷ mà thành.

– Chất hữu cơ do xác sinh vật cung cấp cho đất.

– Nước và không khí tồn tại trong các khe hở của các hạt đất.


Bình luận (0)
soobin hoang son
Xem chi tiết
nguyễn thu thảo
1 tháng 8 2018 lúc 20:12

Chất mùn có vai trò rất quan trọng trong đất vì chúng là nguồn thức ăn cung cấp các chất dinh dưỡng cần thiết cho thực vật sống trên mặt đất.

Bình luận (0)
Nguyễn Thảo My
1 tháng 8 2018 lúc 20:52

Trả lời :

-Chất mùn có vai trò rất lớn trong lớp thổ nhưỡng trên mặt đất của chúng ta. Đất đai luôn chứa những tính chất đặc trưng, chất dinh dưỡng và độ phì trong đất giúp cho cây cối và mùa vụ phát triển đạt những hiệu quả tốt cho người nông dân.

-Chât mùn là lớp chất rất quan trọng trong đất nó được xem như một chất dinh dưỡng không thể nào thiếu được.

-Chất mùn chứa một lượng lớn chất dinh dưỡng tự nhiên có trong đất nó là nguồn thức ăn dồi dào của các loài thực vật trên bề mặt của t rái đất.

Bình luận (0)
Nanami-Michiru
12 tháng 8 2018 lúc 6:54

Vai trò của chất mùn:là nguồn thức ăn dồi dào,cung cấp các chất cần thiết cho các thực vật sống ở trên bề mặt đất.

Bình luận (0)
nguyễn thu thảo
23 tháng 7 2018 lúc 23:46

Độ phì của đất là khả năng cung cấp nước, khí, nhiệt và các chất dinh dưỡng cần thiết cho thực vật sinh trưởng và phát triển.

Bình luận (0)
Nanami-Michiru
24 tháng 7 2018 lúc 8:22

Độ phì của đất là khả năng cung cấp đủ nước, oxy và chất dinh dưỡng cần thiết cho cây trồng bảo đảm năng suất cao, đồng thời không chứa các chất có hại cho cây. Độ phì của đất là một trong những yếu tố quyết định năng suất cây trồng, độ khỏe mạnh của cây trồng.

Bình luận (0)
Min Yoongi
Xem chi tiết
Nanami-Michiru
24 tháng 7 2018 lúc 8:23

-Chất mùn có vai trò rất lớn trong lớp thổ nhưỡng trên mặt đất của chúng ta. Đất đai luôn chứa những tính chất đặc trưng, chất dinh dưỡng và độ phì trong đất giúp cho cây cối và mùa vụ phát triển đạt những hiệu quả tốt cho người nông dân.

-Chât mùn là lớp chất rất quan trọng trong đất nó được xem như một chất dinh dưỡng không thể nào thiếu được.

-Chất mùn chứa một lượng lớn chất dinh dưỡng tự nhiên có trong đất nó là nguồn thức ăn dồi dào của các loài thực vật trên bề mặt của t rái đất.

Bình luận (0)
nguyễn thu thảo
23 tháng 7 2018 lúc 23:42

Chất mùn là nguồn thức ăn dồi dào, cung cấp những chất cần thiết cho các thực vật tồn tại trên mặt đất.

Bình luận (0)
Min Yoongi
Xem chi tiết
Nanami-Michiru
24 tháng 7 2018 lúc 8:24

Đất và thổ nhưỡng gồm 2 thành phần: thành phần khoáng và thành phần hữu cơ.

+ Thành phần khoáng: chiếm phần lớn trọng lượng, gồm những hạt khoáng có màu sắc loang lỗ và kích thước khác nhau.

+ Thành phần hữu cơ: chiếm tỉ lệ nhỏ, nằm ở tầng trên cùng tạo thành chất mùn có màu xám hoặc màu đen.

Bình luận (0)
Ngọc Hnue
24 tháng 7 2018 lúc 10:48

Đất (hay thổ nhưỡng) gồm 2 thành phần chính: thành phần khoáng và thành phần hữu cơ.

+ Thành phần khoáng: chiếm phần lớn trọng lượng, gồm những hạt khoáng có màu sắc loang lỗ và kích thước to nhỏ khác nhau.

+ Thành phần hữu cơ: chiếm tỉ lệ nhỏ, chủ yếu tồn tại ở tầng trên cùng của lớp đất. Tầng này có màu xám thẫm hoặc đen là màu của chất mùn.

Bình luận (0)
nguyễn thu thảo
23 tháng 7 2018 lúc 23:39

Đất (hay thổ nhưỡng) có hai thành phần chính: chất khoáng và chất hữu cơ

Bình luận (0)
Hỏi - Đáp
Xem chi tiết
thiên thần buồn
18 tháng 5 2018 lúc 14:46

Câu 1. Quan sát mẫu đất ở hình 6 SGK, nhận xét về màu sắc và độ dày của các tầng đất khác nhau.

Trả lời:

Mầu đất ở hình 66 SGK cho thấy các tầng đất ở đây khác nhau rõ rệt về màu sắc và độ dày của chúng.

- Tầng A là tầng chứa mùn, tầng này có màu nâu đen.

- Tầng B là tầng tích tụ vật chất, có màu vàng.

- Tầng c là tầng đá mẹ có màu nâu.

Câu 2. Dựa vào những kiến thức đã học ở Tiểu học, hãy cho .biết nguồn gốc của thành phần khoáng trong đất.

Trả lời:

Nguồn gốc thành phần khoáng trong đất là từ đá gốc. Do phong hoá, đá gốc bị vỡ vụn thành các sản phẩm phong hoá. Các khoáng vật cấu tạo nên đá trở thành khoáng vật trong đất.

Câu 3. Dựa vào những kiến thức đã học ở Tiểu học, hãy cho biết nguồn gốc của thành phần hũu cơ của đất.

Trả lời:

Nguồn gốc của thành phần hữu cơ trong đất là từ thực vật. Thực vật bị phân huỷ thành những chất đơn giản hơn, và sau đó được các vi sinh vật tổng họp thành mùn - thành phần hữu cơ chủ yếu trong đất.


Bình luận (15)
Nguyễn Thảo My
18 tháng 5 2018 lúc 14:51

Câu 1. Quan sát mẫu đất ở hình 6 SGK, nhận xét về màu sắc và độ dày của các tầng đất khác nhau.

Trả lời:

Mầu đất ở hình 66 SGK cho thấy các tầng đất ở đây khác nhau rõ rệt về màu sắc và độ dày của chúng.

- Tầng A là tầng chứa mùn, tầng này có màu nâu đen.

- Tầng B là tầng tích tụ vật chất, có màu vàng.

- Tầng c là tầng đá mẹ có màu nâu.

Câu 2. Dựa vào những kiến thức đã học ở Tiểu học, hãy cho .biết nguồn gốc của thành phần khoáng trong đất.

Trả lời:

Nguồn gốc thành phần khoáng trong đất là từ đá gốc. Do phong hoá, đá gốc bị vỡ vụn thành các sản phẩm phong hoá. Các khoáng vật cấu tạo nên đá trở thành khoáng vật trong đất.

Câu 3. Dựa vào những kiến thức đã học ở Tiểu học, hãy cho biết nguồn gốc của thành phần hũu cơ của đất.

Trả lời:

Nguồn gốc của thành phần hữu cơ trong đất là từ thực vật. Thực vật bị phân huỷ thành những chất đơn giản hơn, và sau đó được các vi sinh vật tổng họp thành mùn - thành phần hữu cơ chủ yếu trong đất.

Bình luận (1)
Hỏa Quyền Ace
Xem chi tiết
Nguyễn Hồng Thy
12 tháng 5 2018 lúc 8:48

Đất như thế nào là đất có độ phì cao?

- Đất có khả năng đất tổng hợp các chất dinh dưỡng, nước,... để giúp cho cây phát triển và sinh trưởng tốt.

Nêu những biện pháp để tăng độ phì cho đất
- Khai thác, sử dụng phân bón hóa học không hợp lý, thuốc trừ sâu, đất bị nhiễm mặn, nhiễm phèn sẽ làm cho đất trở nên kém phì nhiêu.

- Bón phân cho đất, khai thác đất hợp lý, cải tạo đất nhiễm mặn, nhiễm phèn giúp độ phì trong đất được tăng lên.

Bình luận (1)
Bát Muội
12 tháng 5 2018 lúc 16:34

1) Trồng xen canh các loại cây vd : khi trồng lúa xong ta có thể trồng các loại đậu, rau màu...v...v trồng các loại đậu như đậu nành, đậu xanh sẽ làm tăng vi sinh vật cố định đạm trong đất tăng độ phì nhiêu cho đất
2) Sau khi thu hoạch xong fải cày ải phơi đất thật lâu để cho đất có độ tơi xốp và thoáng khí.
3) Tăng cường bón các loại phân chuồng hoai mục, hạn chế bón phân hóa học nhiều sẽ làm cho đất chai và tăng độ axit (đất sẽ mặn hơn)
4) Bón vôi cho đất để diệt khuẩn và làm giảm độ axit

Bình luận (0)
Trọng Lượng Nguyễn
Xem chi tiết
Thời Sênh
12 tháng 5 2018 lúc 9:53

Không khí là bầu khí quyển của chúng ta bao la nhưng chỉ bao gồm gần 80% khí nito, và chỉ có khoảng 20% là oxycho con người sử dụng.

Nước là một hợp chất hóa học của oxy và hidro, có công thức hóa học là H2O.

Bình luận (0)
Hỏa Quyền Ace
12 tháng 5 2018 lúc 9:02

Nước là một hợp chất hóa học của oxy và hidro, có công thức hóa học là H2O. Với các tính chất lí hóa đặc biệt (ví dụ như tính lưỡng cực, liên kết hiđrô và tính bất thường của khối lượng riêng) nước là một chất rất quan trọng trong nhiều ngành khoa học và trong đời sống. 70% diện tích của Trái Đất được nước che phủ nhưng chỉ 0,3% tổng lượng nước trên Trái Đất nằm trong các nguồn có thể khai thác dùng làm nước uống.

Bên cạnh nước "thông thường" còn có nước nặng và nước siêu nặng. Ở các loại nước này, các nguyên tử hiđrô bình thường được thay thế bởi các đồng vị đơteri và triti. Nước nặng có tính chất vật lý (điểm nóng chảy cao hơn, nhiệt độ sôi cao hơn, khối lượng riêng cao hơn) và hóa học khác với nước thường.

Không khí là sự sống. Luồng khí bạn hít thở hằng ngày chính là ở trong không khí. Tuy nhiên bầu không khí ô nhiễmnhư hiện nay thì đó lại là vấn đề đáng báo động đối với sức khỏe của bạn. Dù bạn muốn hay không, dù bạn ở dưới mặt đất hay trên bầu trời cao thì không khí vẫn luôn tồn tại và bạn vẫn cần có không khí..

Bình luận (0)