Bài 25. Tính chất của phi kim

hanhthu nguyen
Xem chi tiết
Hậu Duệ Mặt Trời
23 tháng 7 2016 lúc 8:33

H2+O2--t0--->H2O

Bình luận (0)
Công Kudo
3 tháng 11 2016 lúc 20:47

N2+O2_______> NO , NO2, N2O

Bình luận (0)
Tom and Jerry ***
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
5 tháng 8 2016 lúc 16:30

Chất X và Z không phản ứng với kiềm => nó không phải là oxit axit, axit, este hay phenol. 
Phân tử khối của cả 3 chất này là 44 
Y phản ứng với kiềm => Y là oxit axit có PTK là 44 
Gọi công thức của Y là MOx 
Khi x=1 => M=28 (loại vì Si không có hoá trị 2) 
Khi x=2 => M=12 => M là C 
CTPT Y là CO2 
Chất X đốt cháy sinh ra CO2 => chất X là hợp chất hữu cơ và sản phẩm cháy khác có thể là nước => X có C, H 
Gọi CTPT X là CxHy ta có 
12x+y=44 
=> x=3 và y=8 
CTPT X là C3H8 
Chất Z là N2O

Bình luận (2)
Lê Nguyên Hạo
5 tháng 8 2016 lúc 16:31

Thêm vào

Y tác dụng với kiềm, X,Y,Z đều gồm 2 nguyên tố 
=>Y là oxit axit; X,Z là oxit trung tính(không thể là oxit bazo)
nguyên tố còn lại của X,Y,Z phải có nhiều hóa trị
=>X=NO; Y=NO2; Z=N2O
làm thế không biết có đúng không vì nếu Ba chất khí X, Y, Z đều gồm 2 nguyên tố, phân tử chất Y và Z đều có 3 nguyên tử.Cả 3 chất đều có tỉ khối đối với hiđro bằng 22 thì Y và Z lại là một chất.

Ca + 2H2O ----> Ca(OH)2 + H2
-x------------------------x--------x-
CaC2 + 2H2O ----> Ca(OH)2 + C2H2
--y--------------------------y-----------y--
=> 40x+64y=43,2
x+y=0,9
=>x=0,6;y=0,3
=>%Ca=55,46%
%CaC2=44,44%
%H2=66,67
%C2H2=33,33
C2H2+2H2---->C2H6
0,3----0,6----- 0,3
C2H6 + 7/2O2 ----> 2CO2 + 3H2O
0,15----------------------0,3------0,45
=>mCO2=13,2
mH2O=8,1

Bình luận (0)
Phương Anh Nguyễn
Xem chi tiết
Ketachi Otsutsuki
4 tháng 10 2016 lúc 16:14

MA= 1,0625*32 = 34 g/mol (1)

Vì đốt khí A thu dc SO2 va2H2O -> A chứa S, H

nS= 2,24/22,4=0,1 mol

nH= 2nH2O= 2*(1,8/18)=0,2 mol

nH : nS = 0,2 :0,1 =2:1 (2)

(1)(2)=> A là H2S

2H2S + 3O2 -> 2SO2 + 2H2O

0,1          0,15

nH2S= 3,4/34=0,1 mol

VO2= 0,15*22,4=3,36 l

 

Bình luận (0)
Công Kudo
Xem chi tiết
myn
26 tháng 10 2016 lúc 20:38

pthh:

2X +2H2O ---> 2XOH+H2

a a 1/2a

2Y +2H2O ---> 2YOH+H2

b b 1/2b

2Z +2H2O ---> 2ZOH+H2

c c 1/2c

T +2H2O---> T(OH)2+H2

d d d

gọi nX=a;nY=b;nZ=c,nT=d

theo pthh =>n H2=1/2(a+b+c)+d=0,2 mol

n bazơ =a+b+c+d (mol)

pthh

2XOH +H2SO4--->X2SO4 +2H2O

a 1/2a 1/2a a

2YOH +H2SO4--->Y2SO4 +2H2O

b 1/2b 1/2b b

2ZOH +H2SO4--->Z2SO4 +2H2O

c 1/2c 1/2c c

T(OH)2 +H2SO4--->TSO4+2H2O

d d d 2d

theo pthh

n H2SO4=1/2(a+b+c) +d=nH2=0,2 mol

=> v= 0,2 . 0,5 =0,4 l=400ml

gọi khối lượng mol của kim loại X,Y,Z,T là X,Y,Z,T

ta có khối lượng muối = khối lượng kim loại +khối lượng gốc axit

= X.a+Y.b+Z.c+T.d +96.[ 1/2(a+b+c)+d]

=10,8 +96.0,2=30(g)

 

Bình luận (0)
Công Kudo
27 tháng 10 2016 lúc 20:16

đúng rồi nhưng cách này hơi dài. Bạn thử đặt X,Y,Z làm 1 rồi viết phương trình ra giải đi!

 

Bình luận (0)
Hóa Học
Xem chi tiết
Sáng
29 tháng 11 2016 lúc 15:38

a) H2(k) + Cl2(k) \(\underrightarrow{t^o}\)2HCl (k)

b) H2 (k) + S (r) \(\underrightarrow{t^o}\) H2S (k) (khí H2S có mùi trứng thối)

c) H2(k)+ Br2(l) \(\underrightarrow{t^o}\) 2HBr (k)

Học tốt nhé.

Bình luận (0)
Lưu Hạ Vy
29 tháng 11 2016 lúc 15:53

a) H2(k) + Cl2(k) 2HCl (k)

b) H2 (k) + S (r) H2S (k) (khí H2S có mùi trứng thối)

c) H2(k)+ Br2(l) 2HBr (k)

Chúc bn hok tốt !

Bình luận (0)
Hoàng Tuấn Đăng
1 tháng 12 2016 lúc 15:28

a/ H2(k) + Cl2(k) ==(nhiệt, ánh sáng) ===> 2HCl(k)

b/ H2(k) + S(r) =(nhiệt)==> H2S(k)

c/ H2(k) + Br2(l) ==(nhiệt)==> 2HBr(k)

 

Bình luận (0)
Hóa Học
Xem chi tiết
Đặng Quỳnh Ngân
29 tháng 11 2016 lúc 17:50

nFe = = 0,1 mol; ns = = 0,05 mol.

a) Phương trình hoá học: Fe + S FeS.

Lúc ban đầu: 0,1 0,05 0 (mol)

Lúc phản ứng: 0,05 0,05 0,05

Sau phản ứng: 0,05 0 0,05

Chất rắn A gồm FeS và Fe dư + HCl?

FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S

Phản ứng: 0,05 0,1 0,05 0,05 (mol)

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

Phản ứng: 0,05 0,1 0,05 0,05 (mol).

Số mol HCl tham giá phản ứng = 0,1 + 0,1 = 0,2 mol.

Thể tích dung dịch HCl 1M dùng là: Vdd = = = 0,2 lít.

Bình luận (0)
Hóa Học
Xem chi tiết
Sáng
29 tháng 11 2016 lúc 15:49

nFe = \(\frac{5,6}{56}\) = 0,1 mol; ns = \(\frac{1,6}{32}\) = 0,05 mol.

a) Phương trình hoá học: Fe + S \(\underrightarrow{t^o}\) FeS.

Lúc ban đầu: 0,1 0,05 0 (mol)

Lúc phản ứng: 0,05 0,05 0,05

Sau phản ứng: 0,05 0 0,05

Chất rắn A gồm FeS và Fe dư + HCl?

FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S

Phản ứng: 0,05 0,1 0,05 0,05 (mol)

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

Phản ứng: 0,05 0,1 0,05 0,05 (mol).

Số mol HCl tham giá phản ứng = 0,1 + 0,1 = 0,2 mol.

Thể tích dung dịch HCl 1M dùng là: Vdd = \(\frac{n}{C_M}\) = \(\frac{0,2}{1}\) = 0,2 lít.

Bình luận (0)
Lưu Hạ Vy
29 tháng 11 2016 lúc 15:52

a, Fe+S->FeS
FeS+2HCl-> FeCl2 + H2S
Fe + 2HCl -> FeCl2 +H2
b, nFe = nS = 1.6/32=0.05 mol
mà nFe =5.6/56=0.1 mol => Fe dư
nFe dư = 0.05 mol
Theo pt (2)(3) ta có: nHCl = 0.05*2+0.05*2= 0.2 mol
V=0.2/1=0.2M

Bình luận (0)
Isolde Moria
29 tháng 11 2016 lúc 17:05

a, Fe+S->FeS
FeS+2HCl-> FeCl2 + H2S
Fe + 2HCl -> FeCl2 +H2
b, nFe = nS = 1.6/32=0.05 mol
mà nFe =5.6/56=0.1 mol => Fe dư
nFe dư = 0.05 mol
Theo pt (2)(3) ta có: nHCl = 0.05*2+0.05*2= 0.2 mol
V=0.2/1=0.2M

Bình luận (0)
Quyên Karry
Xem chi tiết
Hoàng Tuấn Đăng
1 tháng 12 2016 lúc 15:25

a/ PTHH: Fe + S ===> FeS

0,05...0,05.......0,05

FeS + 2HCl ===> FeCl2 + H2S

0,05........................................0,05

Fe + 2HCl ===> FeCl2 + H2

(0,075 - 0,05) ................................( 0,075 - 0,05) = 0,025 mol

nFe = 4,2 / 56 = 0,075 mol

nS = 1,6 / 32 = 0,05 mol

=> Fe dư, S hết

=> Chất rắn B là FeS, Fe

Hỗn hợp khí C là: H2S và H2

b/ Lập các sô mol của từng chất theo phương trình

Ta thấy: tỉ lệ về thể tích cũng là tỉ lệ về sô mol

=> %VH2S = \(\frac{0,05}{0,05+0,025}.100\%=66,67\%\)

=> %VH2 = 100% - 66,67% = 33,33%

Bình luận (0)
giang nguyen
23 tháng 6 2018 lúc 8:03

nFe = 4.2/56=0.075(mol)

nS=1.6/32=0.05(mol)

............................. Fe + S ➞ FeS

Trước phản ứng :0.075 : 0.05 (mol)

Trong phản ứng :0.05 : 0.05 : 0.05 (mol)

Sau phản ứng :0.025 : 0 : 0.05 (mol)

Fe + 2 HCl ➞ FeCl2 + H2

0.025: :0.025 (mol).

FeS +2 HCl ➞ FeCl2 + H2S

0.05: : 0.05 (mol)

a) B là gồm (dư) , FeS

C gồm H2S , H2

b)do tỉ lệ thể tích bằng tỉ lệ số mol nên

%H2 = 0.025/(0.05+0.025)=33.333%

%H2S= 100% - 33.333% = 66.667%

Bình luận (0)
Trùm Trường
Xem chi tiết
thuongnguyen
19 tháng 6 2017 lúc 8:43

Vì khi nung hỗn hợp trong môi trường không có không khí ( tức là cũng sẽ không có khí oxi ) và sẽ không xảy ra phản ứng

Sau phản ứng thu được chất rắn A là (Al) và S nhưng S không phản ứng với HCl nên chỉ có phản ứng giữa Al với HCl

a) Theo đề ta có :

\(nAl=\dfrac{2,7}{27}=0,1\left(mol\right)\)

PTHH :

2Al + 6HCl \(\rightarrow\) 2AlCl3 + 3H2\(\uparrow\)

0,1 mol...0,3mol...0,1mol...0,15mol

b) Khối lượng dung dịch HCl là :

mdd HCl = \(\dfrac{\left(0,3.36,5\right).100}{7,3}=150\left(g\right)\)

Tính C% của muối sau phản ứng :

Ta có :

mct = mAlCl3=\(0,1.133,5=13,35\left(g\right)\)

mddAlCl3 = 2,7 + 150 - (0,15.2) = 152,4 g

=> \(C\%_{AlCl3}=\dfrac{13,35}{152,4}.100\%\approx8,76\%\)

c) Ta có hỗn hợp khí B thu được là H2

Ta có :

\(VH2_{\left(\text{đ}ktc\right)}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)

Vậy.........

Bình luận (0)
Hằng Nguyễn Minh
Xem chi tiết
Lê Đình Thái
30 tháng 11 2017 lúc 21:53

FexOy +yCO -to-> xFe +yCO2 (1)

nFe=0,015(mol)

đổi : 448ml =0,448(l)

nCO2=0,02(mol)

ta có : nO(trong FexOy)=nCO2=0,02(mol)

theo (1) : nFe=x/ynO(trong FexOy)

=> 0,15=x/y0,02=> x/y=3/4

=> CTHH : Fe3O4

3Fe3O4 +28HNO3 --> 9Fe(NO3)3 +NO +14H2O (2)

theo (1) : nFe3O4=1/3nFe=0,05(mol)

theo (2) : nHNO3=28/3nFe3O4=0,467(mol)

=>V=0,467/0,5=0,934(l)

Bình luận (0)