Bài 24. Công và công suất

Bình Trần Thị
Xem chi tiết
Trần Hoàng Sơn
19 tháng 1 2016 lúc 23:39

Công của lực:

\(A=F.S.\cos(\alpha)=150.20.\cos(30^0)=1500\sqrt3(J)\)

Em hỏi mấy câu dễ thế haha

Bình luận (0)
Thiên Thảo
20 tháng 1 2016 lúc 9:45

Một người kéo một hòm gỗ khối lượng 80 kg trượt trên sàn nhà bằng một dây có phương hợp góc 300 so với phương nằm ngang. Lực tác dụng lên dây bằng 150 N. Tính công của lực đó khi hòm trượt đi được 20 m.

3000 J.2598 J.16000 J.13 856 J.
Bình luận (0)
Đặng Trần Anh Thư
10 tháng 12 2017 lúc 10:20

B. arehaha

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
Xem chi tiết
Trần Hoàng Sơn
19 tháng 1 2016 lúc 23:37

Công do động cơ thực hiện: A = mgh = 1000.10.30=300000 J

Thời gian thực hiện công: t = A/P = 300000/15000 = 2s

Bình luận (0)
Lê Thành Vinh
13 tháng 3 2020 lúc 8:45

Công mà cần cẩu đã thực hiện để nâng vật lên cao là:
A = F. s. cosα = mgs = 1000. 10. 30 = 300000 (J)
Thời gian mà cần cẩu đã sử dụng để thực hiện công việc trên:
t=A/P=300000/15000=20s

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
quyền
Xem chi tiết
๖ۣۜLý♫ღ
15 tháng 2 2016 lúc 13:39

Gọi công suất của ô tô là Q 
hệ số ma sát là k 
KHi ô tô lên dốc nó chuyển động đều---> các lực căn bằng theo phương // với mặt phẳng nghiêng 
chúng gồm Fms, Thành phần P1, và lực đẩy của ôtô 
Bạn vẽ hình ra sẽ dễ thấy hơn 
trong đó Fms=m.g.cos30.k 
P1=m.g.sin30 
lực đẩy F=Q\V1 
Ta lập dc pt thứ nhất: 
m.g.sin30 + m.g.cos30.k=Q\V1 
Tương tự, khi xuống dốc ta lập dc pt thứ 2: 
m.g.sin30+Q\V2=m.g.cos.k 
Giải 2 pt tìm được Q và k 
Khi xe chạy trên đườg ngang thì F cản=lực kéo của xe 
gọi vận tốc khi đó là v thì 
Q\v=mgk 
Giải ra tìm được v 

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
Xem chi tiết
violet
20 tháng 5 2016 lúc 9:07

Động năng ban đầu của vật: \(W_đ=\dfrac{1}{2}mv^2=\dfrac{1}{2}.0,5.6^2=9(J)\)

Khi xe dừng lại: \(W_đ'=0\)

Áp dụng định lí biến thiên động năng, ta có biến thiên động năng của vật chính là công của lực ma sát

\(\Rightarrow A_{ms}=W_đ'-W_đ=-9(J)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Quý Lê Minh
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
22 tháng 5 2016 lúc 23:09

1 phút 40s = 100s

Lực kéo: F = P =50N

Công của lực kéo: A = F.S = 50.10 = 500(J)

Công suất: P = A: t = 500: 100 = 5W

Chọn C.

Bình luận (1)
Đỗ Nguyễn Như Bình
23 tháng 5 2016 lúc 13:33

c

 

Bình luận (0)