nêu vai trò của biển
giúp mình với,mình đang gấp
nêu vai trò của biển
giúp mình với,mình đang gấp
Biển có vai trò rất quan trọng đối với sự phát triển và an ninh của các nước có biển nói riêng và của thế giới nói chung. Một số nước và vùng lãnh thổ đã lợi dụng thế mạnh về biển đạt trình độ phát triển kinh tế rất cao.
Biển là kho nước vô tận, cung cấp cho các lục địa một lượng hơi nước rất lớn, sinh ra mây mưa để duy trì cuộc sống của con người, sinh vật trên Trái Đất và có tác dụng điều hoà khí hậu.
Biển còn là kho tài nguyên, thực phẩm vô cùng quý giá.
Sóng thần khác vs sóng biển như thế nào?
-Sóng thần:rất cao, do động đất, núi lửa ở dưới đáy biển tạo thành, gây thiệt hại về tài sản, tính mạng của con người
-Sóng biển:rất thấp, do gió tạo thành, không có ảnh hưởng gì, có thể tận dụng để làm các môn thể thao
sóng thần la do hiện tượng đông đất tạo thành
sóng biển do gió tạo thành
Sóng thần (tiếng Nhật: 津波 tsunami) là một loạt các đợt sóng tạo nên khi một thể tích lớn của nước đại dương bị chuyển dịch chớp nhoáng trên một quy mô lớn. Động đất cùng những dịch chuyển địa chất lớn bên trên hoặc bên dưới mặt nước, núi lửa phun và va chạm thiên thạch đều có khả năng gây ra sóng thần. Hậu quả tai hại của sóng thần có thể ở mức cực lớn.
Thuật ngữ tsunami (sóng thần) bắt nguồn từ tiếng Nhật có nghĩa "bến" (津 tsu,âm Hán Việt: "tân") và "sóng" (波 nami, "ba"). Thuật ngữ này do các ngư dânđặt ra dù lúc đó họ không biết nguyên do là sóng xuất phát ở ngoài xa khơi. Cơn sóng thần khởi phát từ dưới đáy biển sâu; khi còn ngoài xa khơi, sóng cóbiên độ (chiều cao sóng) khá nhỏ nhưng chiều dài của cơn sóng lên đến hàng trăm kilômét. Vì vậy khi ở xa bờ chúng ta khó nhận diện ra nó, mà chỉ cảm nhận là một cơn sóng cồn trải dài.
Ở Tây phương sóng thần trước kia từng được coi là sóng thuỷ triều (tiếng Anh: tidal wave) vì khi tiến vào bờ, sóng tác động như một đợt thuỷ triều mạnh dâng lên, khác hẳn loại sóng thường gặp ngoài biển tạo bởi gió. Tuy nhiên, vì không đúng với thực tế cho nên thuật ngữ này không còn dùng nữa.
Trình bày ảnh hưởng của các dòng biển nóng,lạnh tới khí hậu các vùng chúng đi qua
-Dòng biển nóng làm tăng nhiệt độ không khí ở các vùng đất ven bờ, và tạo điều kiện nước biển bốc hơi tạo mây mưa nếu được gió đưa vào bờ.
-Dòng lạnh làm giãm nhiệt độ ven bờ, hơi nước trong các khối khí qua dòng lạnh bị chặn lại hình thành sương mù ngoài biển, nên khối khí qua dòng lạnh vào bờ thường có tính chất khô hạn hình thành hoang mạc ở các vùng ven bờ .
Các loại dòng biển khác cũng có ảnh hưởng đến nhiệt, áp suất, độ ẩm vùng ven bờ nên ảnh hưởng lớn đến khí hậu nơi đó.
* Ở nững nơi có dòng biển nóng đi qua => chịu ảnh hưởng của dòng biển nóng =>nhiệt độ ở nơi đó cao
* Những nơi có dòng biển lạnh đi qua =>chịu ảnh hưởng của dòng biển lạnh => nhiệt độ ở nơi đó thấp
-Dòng biển nóng làm tăng nhiệt độ không khí ở các vùng đất ven bờ, và tạo điều kiện nước biển bốc hơi tạo mây mưa nếu được gió đưa vào bờ.
-Dòng lạnh làm giãm nhiệt độ ven bờ, hơi nước trong các khối khí qua dòng lạnh bị chặn lại hình thành sương mù ngoài biển, nên khối khí qua dòng lạnh vào bờ thường có tính chất khô hạn hình thành hoang mạc ở các vùng ven bờ .
Các loại dòng biển khác cũng có ảnh hưởng đến nhiệt, áp suất, độ ẩm vùng ven bờ nên ảnh hưởng lớn đến khí hậu nơi đó.
Nêu khái niệm biển và đại dương
Giúp mk với, sắp thi học kỳ rồi ! HUHUHU!
Biển là bộ phận của đại dương, nằm ở gần hay xa đất liền, có những đặc điểm riêng ( về độ mặn, về nhiệt độ, về các sự vận động của nước biển....)khác với vùng nước của đại dương bao quanh
Em hãy nêu những ảnh hưởng của dòng hải lưu (nóng và lạnh) đến khí hậu của các vùng đất ven biển mà chúng chảy qua.
Các bạn giúp mình với ! Mai mình kiểm tra rồi !
Dòng biển nóng làm tăng nhiệt độ không khí ở các vùng đất ven bờ, và tạo điều kiện nước biển bốc hơi tạo mây mưa nếu được gió đưa vào bờ.
Dòng lạnh làm giảm nhiệt độ ven bờ, hơi nước trong các khối khí qua dòng lạnh bị chặn lại hình thành sương mù ngoài biển, nên khối khí qua dòng lạnh vào bờ thường có tính chất khô hạn hình thành hoang mạc ở các vùng ven bờ.
Các loại dòng biển khác cũng có ảnh hưởng đến nhiệt, áp suất, độ ẩm vùng ven bờ nên ảnh hưởng lớn đến khí hậu nơi đó.
Các dòng hải lưu có ảnh hưởng đến khí hậu vùng ven bờ nơi chúng chảy qua
Nêu sự chuyển động của các dòng biển.Chùng có ảnh hưởng như thế nào đối với những khu vực mà chúng trải qua?
Dong bien nong di qua se lam tăng nhiệt độ khu vực se lam luong nuoc boc hoi nhanh va lam giam luong mua
Dong bien lanh di que lam giam nhietdo xuong va sinh ra nhieu vi khua. co hai anh huong den mua mang
Tham khao bai cua minh nhe:
Có 2 dòng bien:
Nong và lanh
tại sao dòng biển lại có ảnh hưởng lớn đến khí hậu của các vùng đất ven biển mà chúng chảy qua\
Các dòng biển lại có ảnh hưởng lớn đến khí hậu của các vùng đất ven biển mà chúng chảy qua vì:
- Dòng biển nóng làm tăng nhiệt độ không khí ở các vùng đất ven bờ, và tạo điều kiện nước biển bốc hơi tạo mây mưa nếu được gió đưa vào bờ.
- Dòng lạnh làm giảm nhiệt độ ven bờ, hơi nước trong các khối khí qua dòng lạnh bị chặn lại hình thành sương mù ngoài biển, nên khối khí qua dòng lạnh vào bờ thường có tính chất khô hạn hình thành hoang mạc ở các vùng ven bờ .
- Các loại dòng biển khác cũng có ảnh hưởng đến nhiệt, áp suất, độ ẩm vùng ven bờ nên ảnh hưởng lớn đến khí hậu nơi đó.
Theo mình được biết thì các dòng biển như những dòng sông chảy trên biển vậy, nó chảy thành dòng và có nhiệt độ cao hơn (dòng biển nóng) hoặc thấp hơn (dòng biển lạnh) nước của vùng biển mà nó chảy qua
Chính vì vậy, nếu ven biển có dòng biển nóng chảy qua thì khí hậu sẽ ẩm và mưa nhiều , còn nếu là dòng biển lạnh thì khí hậu lạnh khô và mưa ít
Tại sao các dòng biển lại có ảnh hưởng lớn đến khí hậu của các vùng đất ven biển mà chúng chảy qua?
các dòng biển lại có ảnh hưởng lớn đến khí hậu của các vùng đất ven biển mà chúng chảy qua, vì:
Dòng biển nóng làm tăng nhiệt độ không khí ở các vùng đất ven bờ, và tạo điều kiện nước biển bốc hơi tạo mây mưa nếu được gió đưa vào bờ.
Dòng lạnh làm giãm nhiệt độ ven bờ, hơi nước trong các khối khí qua dòng lạnh bị chặn lại hình thành sương mù ngoài biển, nên khối khí qua dòng lạnh vào bờ thường có tính chất khô hạn hình thành hoang mạc ở các vùng ven bờ .
Các loại dòng biển khác cũng có ảnh hưởng đến nhiệt, áp suất, độ ẩm vùng ven bờ nên ảnh hưởng lớn đến khí hậu nơi đó.
1.Sông là gì? Sông có giá trị kinh tế gì?
2. Tại sao độ muối của nước biển và đại dương sao ko giống nhau?
Bạn xem câu trả lời của mình nhé:
Trả lời:
1) Sông là dòng nước chảy thường xuyên tương đối ổn định trên bề mặt lục địa, được nước mưa, ngầm, băng ... nuôi.
Sông có lợi ích: cấp nước, bồi đắp đất phù sa, nuôi thuỷ sản, giao thông vận tải và du lịch trên sông ... Nhưng có hại: gây lũ lụt => ta phải đắp đê.
2) Độ muối của nước biển và đại dương không giống nhau, tùy thuộc vào nguồn nước sông đỗ vào nhiều hay ít và độ bốc hơi lớn hay nhỏ.
Chúc bạn học tốt!
1)
-Sông là dòng chảy thường xuyên , tương đối ổn định trên bề mặt lục địa được cung cấp bởi nguồn nước của mưa , băng hoặc nguồn nước ngầm
-Giá trị kinh tế
+ Đánh bắt - nuôi trồng thủy sản
+ Giao thông
+ Thủy điện
+ Du lịch
- Độ muối của biển và đại dương không giống nhau vì :
+ Nguồn cung cấp nước
+ Độ bốc hơi của nước
Nêu lợi ích của thủy triều và dòng biển?
thuỷ triều làm đa dang các loài sinh vật biển nó giúp chúng ta chiến thắng được quân NAM HÁN,thuỷ triều đem lại nguồn lợi thuỷ sản,ở việt nam thuỷ triều lên xuống rất đều đặn 1 lần lên 1 lần rút thuỷ triều ở nước ta đươc coi là điển hình của thế giới
sóng biển giúp chạy tua bin phát điện,giúp tiết kiệm năng lượng,giúp nước ta co các bãi biển đẹp thu hút nhiều khách du lịch
-Điều hòa khí hậuloi ich cua dong bien la
Điều hòa khí hậuSông và hồ khác nhau thế nào ? Hệ thống sông và hồ ?
_Sông: Dòng nước tự nhiên tương đối lớn, chảy thường xuyên trên mặt đất, thuyền bè có thể đi lại trên đó được.
_ Hồ: Vùng trũng sâu chứa nước tương đối lớn ở trong đất liền.
=>Như vậy, điểm khác nhau cơ bản giữa sông và hồ là: Sông có nước lưu thông thành dòng chảy. Hồ là nơi nước tập trung.
(câu hỏi "hệ thống sông và hồ?" mình chưa hiểu rõ bạn muốn hỏi về sự khác nhau hay khái niệm, bạn có thể nói rõ hơn không)
- Sự khác nhau giữa sông và hồ là:
+ Sông là dòng chảy thường xuyên tương đối ổn định trên bề mặt lục địa.
+ Hồ là những khoảng nước đọng tương đối rộng và sâu trong đất liền.
- Hệ thống sông: dòng sông chính cùng các phụ lưu, chi lưu hợp lại thành hệ thống sông.
- Hệ thống hồ: không biết???
Sông và hồ khác nhau thế nào hai bạn ấy trả lời rồi
Hệ thống sông
gồm nhiều phần chính phụ lưu và chi lưu hợp thành hệ thống sông
Hệ thống hồ
nằm ở Ennedi (một khu vực cực kỳ khô cằn của sa mạc Sahara) bao gồm 18 hồ kết nối với nhau với tổng diện tích là 62.808 ha tạo thành một cảnh quan hồ nước tự nhiên đặc biệt, cùng với vẻ đẹp tuyệt vời về hình dạng và nhiều màu sắc của vùng hồ giữa khu vực khắc nghiệt của trái đất.
Điều đặc biệt của hệ thống hồ này là có các hồ nước mặn và các hồ nước ngọt cách nhau 40 km. Hệ thống 4 hồ nước mặn được gọi là Ounianga Kebir và nơi sinh sống của loài tảo và các vi sinh vật. Hệ thống thứ hai là gồm 14 hồ nước ngọt được gọi là Ounianga Serir (hồ Teli lớn nhất với diện tích 436 ha) được ngăn cách bởi những cồn cát. Đây là nơi sinh sống của các loài cá nước ngọt đặc hữu và được tôn lên bởi lau sậy xung quanh.
Hệ thống các hồ nước có niên đại cách đây 10.000 năm, nguồn nước được cung cấp bởi các mạch nước ngầm khiến nó là hệ thống hồ duy nhất trên thế giới với các hồ nước nhiều màu sắc (xanh lam, xanh lá cây, đỏ nhạt do thành phần hóa học trong mỗi hồ), lượng nước ngọt luôn có trong hồ cùng thảm thực vật nổi, những gợn sóng lăn tăn khi có gió tạo thành một quang cảnh tự nhiên vô cùng ấn tượng "sóng nước giữa sa mạc".
Năm 2012, hệ thống hồ nước Ounianga được UNESCO đưa vào danh sách di sản thế giới.