Bài 23. Cây có hô hấp không?

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Kirigaya Kazuto
Xem chi tiết
Đỗ Hải Quỳnh Anh
28 tháng 11 2016 lúc 20:03

Không khí trong hai chuông đều có chất khí ca bô níc(CO2) vì ở cả hai chuông đều có lớp váng trắng

Vì cây ở chuông A đã nhả ra khí CO2

Từ đó rút ra kết luận khi ko có ánh sáng cây sẽ hô hấp ( lấy vào khí ôxi nhả ra khí ca bô níc)

 

Kirigaya Kazuto
Xem chi tiết
Đỗ Hải Quỳnh Anh
28 tháng 11 2016 lúc 20:13

Bước 1: đặt cốc có cây vào cốc thủy tinh to, dùng tấm kính đậy kín

B2: dùng túi đen bọc toàn bộ cốc sao cho ánh sáng ko lọt vào. Để trong đó 4h.

B3: đốt que đóm rồi mở nhẹ tấm kính và cho vào xem cây đóm có cháy ko

Đỗ Diệu Linh
Xem chi tiết
Dương Lê Bích Huyền
30 tháng 11 2016 lúc 12:10

xin lỗi nhưng mình chỉ trả lời được 50%. Ở ngoài ánh sáng cây làm sao hô hấp. ok

Bùi Trần Quang Lê
3 tháng 12 2016 lúc 21:16

Có, vì ở ngoài ánh sáng, cây vừa thực hiện cả 2 quá trình là quang hợp và hô hấp nên ta rất khó nhận thấy.

Bùi Trần Quang Lê
3 tháng 12 2016 lúc 21:26

Cây có hô hấp khi ở ngoài ánh sáng

ta khó nhận ra là vì quá trình hô hấp ít hơn quang hợp nên lượng CO2 thải ra không đáng kể

pham thi phuong linh
Xem chi tiết
Cửu vĩ linh hồ Kurama
29 tháng 11 2016 lúc 20:17

Những biện pháp kĩ thuật làm cho đất thoáng là xới đất.

Linh Linh
8 tháng 12 2016 lúc 17:05

Những biện pháp đó là :xới đất để cho đất thoáng

NGÔ QUANG HUY
8 tháng 12 2016 lúc 20:40

-cày kĩ trước khi gieo hạt

-luôn xới xáo cho đất tơi xốp

-phơi ải đất trước khi đi cấy

-làm cỏ sụp bùn.

thế thôi.

chúc bạn học giỏi

Amaya Vidia
Xem chi tiết
Dương Lê Bích Huyền
30 tháng 11 2016 lúc 12:13

khí oxi+chất hữu cơ→khí oxi+hơi nước+năng lượng

Nguyễn Trần Thành Đạt
30 tháng 11 2016 lúc 13:20

Hô hấp bao gồm các phản ứng hóa học với sự xúc tác của các enzim, do đó phụ thuộc chặt chẽ vào nhiệt độ.

Nước là dung môi, là môi trường cho các phản ứng hóa học xảy ra, nước tham gia trực tiếp vào quá trình oxi hóa nguyên liệu hô hấp. Vì vậy, nước trong cây liên quan trực liếp đến cường độ hô hấp.

Oxi tham gia trực tiếp vào việc oxi hóa các chất hữu cơ và là chất nhận điện tử cuối cùng trong chuỗi truyền điện tử. Thiếu ôxi cây chuyển sang phân giải kị khí rất bất lợi cho cơ thể cây.

C02 trong môi trường với hàm lượng cao làm cho hô hấp của cây bị ức chế.

Tóm lại: sự hô hấp của cây xanh phụ thuộc chặt chẽ vào môi trường.



 

Sherlockichi Kazuto
3 tháng 12 2016 lúc 0:14

Chất hữu cơ+khí ôxy\(\rightarrow\)năng lượng+khí Cacbonic+hơi nước

Đức Nhật Huỳnh
Xem chi tiết
Dạ Nguyệt
30 tháng 11 2016 lúc 10:01

Không khí trong 2 chuông đều có khí cacbônic vì trong 2 cốc nước đều có lớp váng trắng đục nhưng cốc ở chuông A lại có nhiều hơn vì cây thải ra khí cacbônic khi không không có ánh sáng (hô hấp)

Nguyễn Hồng Ngọc
30 tháng 11 2016 lúc 12:56

Không khí trong hai chuông đều có khí cacbonic vì trên mặt cốc nước vôi trong hai chuông đều có lớp váng.

Chắc chắn đúng mình học rồi

Nhớ tick cho mình nha pạn!

Võ Hà Kiều My
30 tháng 11 2016 lúc 18:30

Không khí trong hai chuông đều có khí cacbonic (CO2 ) . Vì cốc nước ở hai chuông đều bị vẫn đục đó chính là lớp CaCO3 do CO2 tác dụng với Ca(OH)2 tạo thành.

Đức Nhật Huỳnh
Xem chi tiết
nguyễn thị hoàng hà
30 tháng 11 2016 lúc 10:12

Ý nghĩa của câu tục ngữ “một hòn đất nỏ bằng giỏ phân” là: Khi được phơi nỏ, nước trong đất bốc hơi hết nhường chỗ cho không khí, tạo điều kiện cho rễ hô hấp tốt, hút được nhiều muối khoáng. Mặt khác, khi đất được phơi nỏ thì nhiều trứng sâu bệnh, mầm cỏ dại cũng bị diệt tạo điều kiện cho cây phát triển tốt.

 

Nguyễn Trần Thành Đạt
30 tháng 11 2016 lúc 13:16

Ý nghĩa của câu tục ngữ “một hòn đất nỏ bằng giỏ phân” là: Khi được phơi nỏ, nước trong đất bốc hơi hết nhường chỗ cho không khí, tạo điều kiện cho rễ hô hấp tốt, hút được nhiều muối khoáng. Mặt khác, khi đất được phơi nỏ thì nhiều trứng sâu bệnh, mầm cỏ dại cũng bị diệt tạo điều kiện cho cây phát triển tốt.

 

Nguyễn Trần Thành Đạt
30 tháng 11 2016 lúc 13:18

Đất nỏ là loại đất được cày hoặc cuốc lên để khô nên một số chất hữu cơ có trong đất thành mùn rất tốt cho cây trồng. Và khi đó cây cối trồng trên loại đất này sẽ phát triển như được bón phân. Chính vì vậy mới có câu ”Một hòn đất nỏ bằng một giỏ phân“.

Đức Nhật Huỳnh
Xem chi tiết
Isolde Moria
30 tháng 11 2016 lúc 11:53

Hô hấp và quang hợp là 2 quá trình trái ngược nhau là vì:

Quang hợp là quá trình lá cây tổng hợp chất hữu cơ, tích lũy năng lượng jtừ CO2 và nước nhờ có diệp lục và sử dụng ánh sáng, còn hô hấp là quá trình sử dụng C02 phân giải chất hữu cơ giải phóng năng lượng cung cấp cho hoạt động sống cúa cơ thể, đồng thời thải ra khí C02 và nước.

Hai quá trình này liên quan chặt chẽ với nhau: Hô hấp sẽ không thực hiện được, nếu không có chất hữu cơ do quang hợp tạo ra. Ngược lại, quang hợp cũng không thể thực hiện được, nếu không có năng lượng do trình hô hấp giải phóng ra.

Nguyễn Trần Thành Đạt
30 tháng 11 2016 lúc 13:15

nếu là đề thi học sinh giỏi thì đầu tiên nên nêu sự trái ngược giữa hô hấp và quang hợp
Hô hấp: hấp thụ O2. thải CO2, là quá trình phân giải chất hữu cơ
Quang hợp: hấp thụ CO2, thải O2, là quá trình tạo hợp chất hữu cơ
==> ta thấy sản phẩm của hiện tượng này là nguyên liệu của hiện tượng kia
Mỗi cơ thể sống thực vật đều tồn tại song song hai hiện tượng trên và thiếu một trong hai hiện tượng này thì sự sống sẽ dừng lại ( câu này bắt buộc phải có )

nếu chỉ là đề học bình thường thì trả lời thế này
-Vì sản phẩm của quá trình này là nguyên liệu của quá trình kia và ngược lại.
-Cùng chung nhiều sản phẩm trung gian, nhiều hệ enzim.
-Nguồn năng lượng ở dạng ATP tạo ra trong quá trình này được sử dụng cho quá trình kia.
Mỗi cơ thể sống thực vật đều tồn tại song song hai hiện tượng trên và thiếu một trong hai hiện tượng này thì sự sống sẽ dừng lại

Võ Đông Anh Tuấn
30 tháng 11 2016 lúc 10:18

Vì sao hô hấp và quang hợp trái ngược nhau nhưng lại có quan hệ chặt chẽ với nhau ?

Làm:

-Vì sản phẩm của quá trình này là nguyên liệu của quá trình kia và ngược lại.
-Cùng chung nhiều sản phẩm trung gian, nhiều hệ enzim.
-Nguồn năng lượng ở dạng ATP tạo ra trong quá trình này được sử dụng cho quá trình kia.

Phương Thảo
Xem chi tiết
Trần Quỳnh Mai
2 tháng 12 2016 lúc 21:08

- Giống nhau : Đều tham gia vào quá trình nuôi dưỡng và phát triển cây .

- Khác nhau :

+ Quang hợp : Sử dụng nước , khí cacbonic và năng lượng ánh sáng mặt trời chế tạo ra tinh bột và nhả khí ôxi

+ Hô hấp : Lấy ôxi để phân giải các chất hữu cơ , sản ra năng lượng cần cho các hoạt động sống và thải ra khí cacbonic và hơi nước

- Quang hợp và hô hấp trái ngược nhau nhưng lại có quan hệ chặt chẽ với nhau vì : Đều là các quá trình của cây và giúp cây phát triển . Nếu không có chất hữu cơ do quang hợp tạo ra cây sẽ không hô hấp hoặc nếu không có năng lượng do hô hấp thì cây sẽ không thể quang hợp

phuong phuong
2 tháng 12 2016 lúc 21:10

+) Quang hợp:

- sử dụng chất diệp lục cùng với nước, ánh sáng , khí cacbonic chế tạo ra tinh bột và nhả khí ôxi

+) Hô hấp

- sử dụng khí ôxi để phân giải chất hữu cơ tạo ra năng lượng cung cấp cho mọi hoạt động sống của cây, đồng thời thải ra khí cacbonic và hơi nước

+) Vì chất thải của quá trình này lại là nguyên liệu của quá trình kia

Nguyễn Trần Thành Đạt
3 tháng 12 2016 lúc 16:44

Hô hấp và quang hợp là 2 quá trình trái ngược nhau là vì:

Quang hợp là quá trình lá cây tổng hợp chất hữu cơ, tích lũy năng lượng jtừ CO2 và nước nhờ có diệp lục và sử dụng ánh sáng, còn hô hấp là quá trình sử dụng C02 phân giải chất hữu cơ giải phóng năng lượng cung cấp cho hoạt động sống cúa cơ thể, đồng thời thải ra khí C02 và nước.

Hai quá trình này liên quan chặt chẽ với nhau: Hô hấp sẽ không thực hiện được, nếu không có chất hữu cơ do quang hợp tạo ra. Ngược lại, quang hợp cũng không thể thực hiện được, nếu không có năng lượng do trình hô hấp giải phóng ra.

 

Thị thanh huyền Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
4 tháng 12 2016 lúc 18:36

1/ Không khí trong hai chuông đều có chất khí gì? Vì sao em biết ?

=> Không khí trong hai chuông đều có chất cacbonic vì trên mặt cốc nước vôi trong hai chuông đều có lớp váng trắng đục

2/ Vì sao trên mặt cốc nước vôi trong chuông A có lớp váng trắng đục dày hơn?

=> Vì cây trong chuông A đã thải ra nhiều khí cacbonic hơn cây trong chuông B

3/ Từ kết quả của thí nghiệm 1 ta rút ra kết luận gì?

=> Khi không có ánh sáng, cây nhả ra nhiều khí cacbonic