Bài 22. Việt Nam đất nước, con người

Kevin Khánh
Xem chi tiết
Dương Hạ Chi
18 tháng 7 2017 lúc 14:32

Em hãy nêu bốn đặc điểm chính của sông ngòi Việt Nam

=>Sông ngòi nước ta chảy theo hai hướng chính là tây bắc - đông nam và vòng cung
Sông ngòi nước ta có hai mùa nước : mùa lũ và mùa cạn khác nhau rõ rệt.

Vì sao sông Mêkông chảy vào địa phận nước ta có tên là sông Cửu Long?

=>Vì sông Mêkông chảy qua địa phận Việt Nam thì đổ ra biển bằng 9 của.

Bình luận (0)
Thủy Lê
18 tháng 7 2017 lúc 16:06

Kevin Khánh

Câu 1 :

Đặc điểm chung của sông ngòi Việt Nam

a) Nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc, phân bố rộng khắp trên cả nước
Theo thống kê nước ta có tới 2360 con sông dài trên 10 km, trong đó 93% là các sông nhỏ và ngắn (diện tích lưu vực dưới 500 km2). Các sòng lớn như sông Hồng, Mê Công (Cửu Long) chỉ có phần trung và hạ lưu chảy qua lãnh thổ nước ta. Chúng tạo nên những đồng bằng châu thổ rất rộng lớn và phì nhiêu.
b)Sông ngòi nước ta chảy theo hai hướng chính là tây bắc - đông nam và vòng cung
c)Sông ngòi nước ta có hai mùa nước : mùa lũ và mùa cạn khác nhau rõ rệt
Vào mùa lũ nước sông ngòi dâng cao và chảy mạnh. Lượng nước mùa lũ gấp hai đến ba lần, có nơi đến bốn lần lượng nước mùa cạn và chiếm 70-80% lượng nước cả năm.

d ) Sông ngòi nước ta có lượng phù sa lớn
Hàng năm sông ngòi nước ta vận chuyển tới 839 tỉ m3 nước cùng với hàng trăm triệu tấn phù sa. Đây thực sự là một nguồn tài nguyên rất quan trọng cho sản xuất và đời sống.
Các sông ở nước ta có hàm lượng phù sa rất lớn. Bình quân một mét khối nước sông có 223 gam cát bùn và các chất hòa tan khác. Tổng lượng phù sa trôi theo dòng nước tới trên 200 triệu tấn/năm.

Bình luận (0)
Dương Nguyễn
18 tháng 7 2017 lúc 14:46

- Bốn đặc điểm chính của sông ngòi Việt Nam là:

+ Mạng lưới sông ngòi dày đặc, phân bố rộng khắp cả nước (gồm 2360 sông dài hơn 10km, các sông lớn như sông Đà, sông Hồng, sông Cửu Long,...)

+ Sông ngòi nước ta chảy theo hai hướng chính là Tây Bắc - Đông Nam và vòng cung.

+ Có hai mùa nước khác nhau rõ rệt: mùa lũ và mùa cạn.

+ Có hàm lượng phù sa lớn: sông ngòi vận chuyển tới 839 tỉ m3 nước cùng với hàng trăm triệu tấn phù sa.

- Sông Mê Kông chảy vào địa phận nước ta có tên là sông Cửu Long vì: Khi chảy vào nước ta sông được tách ra thành hai nhánh sông Tiền và sông Hậu. Sau đó lại tách ra thành chín nhánh sông nhỏ và đổ ra biển bằng chín cửa nên có tên là sông Cửu long.

Bình luận (0)
Dũng Phạm Tiến
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Xuân Diệu
7 tháng 3 2018 lúc 22:02

1. Việt Nam trên bản đồ thế giới.
Việt Nam là một nước độc lập, có chủ quyền thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ bao gồm đất liền, các hải đảo, vùng biển và vùng trời.
– Việt Nam gắn liền với lục địa Á- Âu và trong khu vực Đông Nam Á, Việt Nam có chung biển Đông – một bộ phận của Thái Bình Dương.
– Việt Nam là bộ phận trung tâm tiêu biểu cho khu vực Đông Nam Á về mặt tự nhiên- văn hoá- lịch sử.
+ Tự nhiên: tính chất nhiệt ẩm gió mùa
+ Lịch sử: Việt Nam có lá cờ đầu trong khu vực chống thực dân Pháp, Nhật, Mỹ giành độc lập dân tộc.
+ Văn hoá: Việt Nam có nền văn minh lúa nước, tôn giáo, nghệ thuật, kiến trúc, gắn bó với khu vực.

2. Việt Nam trên con đường xây dựng và phát triển
– Xây dựng đất nước từ điểm xuất phát thấp do chịu ách đô hộ của thực dân, đế quốc.
– Công cuộc xây dựng đất nước do Đảng phát động đã thu được nhiều thành tựu to lớn.
+ Nông nghiệp: Liên tục phát triển không những đủ cung cấp nhu cầu của nhân dân mà còn xuất khẩu.
+ Công nghiệp: đã từng bước khôi phục và phát triển mạnh mẽ nhất là các ngành then chốt.
+ Cơ cấu kinh tế ngày càng cân đối, hợp lý theo hướng kinh tế thị trường.
– Đưa đất nước ra khỏi tình trạng kém phát triển , nâng cao rõ rệt đời sống vật chất, văn hoá, tinh thần của nhân dân; tạo nền tảng để đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại.

Bình luận (0)
Hà Nguyễn
Xem chi tiết
Cầm Đức Anh
5 tháng 3 2018 lúc 19:46

Việt Nam là một trong những quốc gia thể hiện đầy đủ đặc điểm thiên nhiên, văn hoá, lịch sử của khu vực Đông nam Á:

- Đặc điểm tự nhiên : Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm thể hiện qua tấtcả các thành phần tự nhiên như khí hậu, địa hình, sông ngòi,đất đai,sinh vật

- Văn hóa: Nền văn minh lúa nước, tôn giáo: Đạo phật là phổ biến,nghệ thuật kiến trúc mang nét văn hóa phương đông

- Lịch sử :

+ Cùng chung lịch sử : Trước là thuộc địa của các nước đế quốc. Việt Nam là lá cờ đầu trong phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc

+ Hiện nay là 1 trong các nước thành viên của hiệp hội các nước Đông Nam Á

Bình luận (0)
Lê Thị Thu Hà
Xem chi tiết
Hoàng Nghĩa Phạm
6 tháng 3 2018 lúc 18:33

- VN đã tham gia tích cực chủ động và có nhiều đóng góp quan trọng trên tất cả các lĩnh vực hợp tác của Asean
- Về kinh tế: tích cực thực hiện các cam kết của Apta để tham gia khối mậu dịch tự do Asean; đấy mạnh QH song phương và đa phương giao dịch của VN trong toàn khối ngày càng tăng
- Đóng góp nhiều sáng kiến để nâng cao vị thế của Asean trên Thế Giới
- Đóng góp vai trò quan trọng trong việc xây dựng phương hướng hợp tác và các quyết sách lớn của Asean

Bình luận (0)
Trà My
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Trâm
22 tháng 2 2018 lúc 11:05

Singapore là quốc gia nhỏ nhất trong vùng Đông Nam Á có diện tích là 710.2 km\(^2\)

Bình luận (0)
Tiên Tiên
22 tháng 2 2018 lúc 19:37

XIN-GA-PO là quốc gia có diện tích nhỏ nhất trong khu vực Đông Nam Á với diện tích 0,7 nghìn \(km^2\)

Bình luận (0)
Diệp Phi Yến
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Xuân Diệu
19 tháng 1 2018 lúc 22:03

Một số bài thơ, bài ca dao, bài hát ca ngợi đất nước ta:

Cần Thơ gạo trắng nước trong,

Ai đi đến đó lòng không muốn về.

Cà Mau hãy đến mà coi,

Muỗi kêu như sáo thổi,

Đỉa lội lềnh tựa bánh canh.

Cần Thơ là tỉnh,

Cao Lãnh là quê,

Anh đi lục tỉnh bốn bề,

Mải đi buôn bán chẳng về thăm em.

Cái Răng, Ba Láng, Vàm Xáng, Xà No,

Anh có thương em, xin sắm một con đò,

Để em qua lại mua cò gởi thơ.

Cái Răng, Ba Láng, Vàm Xáng, Phong Điền,

Con trai trong Quảng ra thi,

Thấy con gái Huế chân đi không đành.

Bình luận (0)
Lê Dung
15 tháng 1 2018 lúc 20:52

Em hãy sưu tầm một số bài thơ, bài ca dao, bài hát ca ngợi đất nước ta và cùng với các bạn tổ chức sinh hoạt văn hóa theo chủ đề trên. - Địa lí 8

bạn tham khảo ạ

Bình luận (0)
Trần Yến Nhi
30 tháng 1 2018 lúc 20:34

1

Vĩnh Long có cặp rồng vàng,

Nhất Bùi hữu Nghĩa, nhì Phan Tuấn Thần.

2

Trời ơi! Trông xuống mà coi,

Nước Nam cơ khổ, “con trời” hai ông.

Hàm Nghi chính thực vua trung,

Còn như Đồng Khánh là ông vua xằng.

3

Nguyễn đi rồi nguyễn lại về,

Chúa Trịnh mất nước, vua Lê hãy còn.

4

Ruộng đồng mặc sức chim bay

Biển hồ lai láng, mặc bầy cá đua.

5

Lê còn thì Trịnh cũng còn,

Lê mà sụp đổ, Trịnh không vẹn tuyền.

Bình luận (0)
Trung Nguyễn
Xem chi tiết
OP︵JACK-FF
7 tháng 10 2020 lúc 13:11

* Trong khuôn khổ WTO:

- Sau khi gia nhập WTO, Việt Nam đã tiến hành nhiều cải cách chính sách thương mại theo hướng minh bạch và tự do hóa hơn, việc cải cách này thể hiện ở các cam kết đa phương về pháp luật và thể chế cũng như các cam kết mở cửa thị trường hàng hoá, dịch vụ.

- Việt Nam đã thực hiện đúng các cam kết đa phương và các cam kết mở cửa thị trường hàng hoá, dịch vụ cũng như các biện pháp cải cách đồng bộ nhằm tận dụng tốt các cơ hội và vượt qua thách thức trong giai đoạn ta hội nhập sâu hơn vào nền kinh tế toàn cầu.

- Là thành viên của WTO, ta đã cố gắng tham gia tích cực các cuộc đàm phán trong khuôn khổ WTO ở các nội dung có liên quan đến Việt Nam có liên quan đến Việt Nam như nông nghiệp, công nghiệp, sở hữu trí tuệ, trợ cấp thủy sản và chương trình hỗ trợ thương mại của WTO…..

- Việt Nam đang tích cực chuẩn bị cho phiên rà soát chính sách thương mại lần đầu tiên của Việt Nam, dự kiến diễn ra trong khoảng thời gian đầu năm 2013.

* Trong khuôn khổ ASEAN

- Sau 16 năm tham gia Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á (ASEAN, 1995-2011), mối quan hệ hợp tác khu vực giữa Việt Nam với ASEAN ngày càng phát triển toàn diện và có tác động sâu sắc tới đời sống kinh tế, xã hội và chính trị của Việt Nam, góp phần nâng cao vị thế của Việt Nam trên các diễn đàn hợp tác khu vực và thế giới. Đối với Việt Nam, ASEAN luôn là đối tác thương mại và đầu tư lớn nhất (riêng năm 2009, ASEAN là nhà đầu tư lớn thứ 2 của Việt Nam, sau Hoa Kỳ).

- Việc thực hiện các cam kết hội nhập sâu rộng nhằm xây dựng Cộng đồng ASEAN vào năm 2015 đã đóng góp thiết thực cho việc cải thiện môi trường luật pháp trong nước, tạo thuận lợi cho sản xuất kinh doanh và thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài, cũng như làm cơ sở, làm tiền đề giúp Việt Nam tham gia các khuôn khổ hợp tác song phương và đa phương khác.

- Sau khi hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ Chủ tịch luân phiên của ASEAN vào năm 2010, trong năm 2011, Việt Nam đã tích cực tham gia các chương trình hợp tác nhằm thực hiện Cộng đồng ASEAN vào năm 2015. Cho tới nay, Việt Nam là một trong số các nước có tỷ lệ thực hiện cao các biện pháp và sáng kiến đề ra trong Kế hoạch tổng thể xây dựng Cộng đồng kinh tế ASEAN.

* Trong khuôn khổ APEC

- Đối với Việt Nam, Diễn đàn APEC có ý nghĩa hết sức quan trọng. APEC là khu vực dành viện trợ phát triển lớn nhất, chiếm tới 65% tổng số vốn đầu tư nước ngoài, 60% giá trị xuất khẩu, 80% giá trị nhập khẩu, và 75% tổng số khách du lịch quốc tế tới Việt Nam. Hầu hết các đối tác chiến lược quan trọng và các đối tác kinh tế - thương mại hàng đầu của ta là các nền kinh tế thành viên của APEC.

- Kể từ khi trở thành thành viên chính thức của Diễn đàn APEC năm 1998, Việt Nam đã thực hiện nghiêm túc các cam kết hợp tác của APEC như Báo cáo về Chương trình Hành động Quốc gia hàng năm, thực hiện Chương trình Hành động tập thể, các kế hoạch hợp tác về thuận lợi hoá thương mại, đầu tư... Ta cũng đảm nhận vị trí Chủ tịch và điều hành nhiều Nhóm công tác quan trọng như Nhóm Công tác Y tế nhiệm kỳ 2009 - 2010, Nhóm công tác về Đối phó với tình trạng khẩn cấp, Nhóm công tác về thương mại điện tử… Việt Nam đã triển khai thành công hơn 60 sáng kiến, đồng bảo trợ hàng trăm sáng kiến trên hầu hết các lĩnh vực thương mại, đầu tư, hợp tác kinh tế kỹ thuật, y tế, đối phó với thiên tai, chống khủng bố... Việt Nam đã được đánh giá là một trong những thành viên năng động, đã có nhiều sự đóng góp tích cực cho Diễn đàn APEC.

* Trong khuôn khổ ASEM

- Là diễn đàn đại diện hơn 60% dân số thế giới và đóng góp hơn 50% tổng sản phẩm quốc nội (GDP) toàn cầu, ASEM không chỉ là cầu nối cho quan hệ đối tác mới giữa hai châu lục Á-Âu mà còn hướng tới mục tiêu đem lại những đóng góp thiết thực cho hòa bình, hợp tác và phát triển trên thế giới.

- Trong hai năm qua (2010-2011), Việt Nam đã tích cực đề xuất và triển khai nhiều sáng kiến, hoạt động của ASEM, nổi bật là việc tổ chức thành công nhiều hội thảo quan trọng như "Hội thảo về tăng cường hình ảnh ASEM thông qua các hoạt động văn hóa", "Hội thảo ASEM về vượt qua khủng hoảng- định hình sự phát triển bền vững", "Diễn đàn ASEM về an ninh lương thực", "Diễn đàn ASEM về biến đổi khí hậu", "Diễn đàn ASEM về lưới an toàn xã hội", Diễn đàn Á – Âu (ASEM) về tăng trưởng xanh với chủ đề: “Cùng hành động hướng tới các nền kinh tế xanh tăng”…

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Pikachu
Xem chi tiết
Cầm Đức Anh
26 tháng 1 2018 lúc 20:00

Việt Nam nằm ở bán đảo Đông Dương,gồm: Việt Nam, Lào, Cam pu chia

Bình luận (0)
Công chúa ánh dương
26 tháng 1 2018 lúc 20:01

Việt Nam nằm ở bán đảo Đông Dương,gồm: Việt Nam, Lào, Cam pu chia

Bình luận (0)
Pikachu
Xem chi tiết
LY VÂN VÂN
27 tháng 1 2018 lúc 13:41

- Các vùng khí hậu lần lượt là: Ôn đới, nhiệt đới, cận nhiệt, nhiệt đới, cận nhiệt.

Bình luận (0)
Hải Vâm
Xem chi tiết
Thảo Phương
23 tháng 1 2018 lúc 20:54

Đã 30 năm trôi qua kể từ khi Việt Nam tiến hành công cuộc Đổi mới. Hơn hai thập kỷ qua, Viện Konrad-Adenauer-Stiftung (KAS) đã đồng hành cùng Việt Nam trên con đường mới này. Những cải cách ban đầu về kinh tế và sự mở đường cho kinh tế thị trường đã giải phóng những tiềm lực to lớn của đất nước và mở ra trước mắt chúng ta những sự thay đổi thần kỳ trong phát triển kinh tế. Việt Nam đã vươn lên trở thành nước có mức thu nhập trung bình thấp, vượt qua thời kỳ khủng hoảng kinh tế -xã hội, đói nghèo và kém phát triển. Tốc độ phát triển kinh tế đã vượt trước những cải cách về chính trị và xã hội. Sự phát triển nhanh chóng này đặt ra yêu cầu về những cải cách tiếp theo trên mọi mặt của đời sống xã hội. Là đối tác tin cậy của các tổ chức Là đối tác tin cậy của các tổ chức chính phủ và phi chính phủ của Việt Nam, Viện KAS Việt Nam đã hỗ trợ nhiều hội nghị, hội thảo với các chủ đề về cải cách như phát triển nhà nước pháp quyền, sửa đổi hiến pháp

Bình luận (0)