Bài 22. Vệ sinh hô hấp

trần lê anh thi
Xem chi tiết
Công chúa ánh dương
29 tháng 11 2017 lúc 20:54

Các tác nhân là:

- bụi

- nito oxit

- lưu huỳnh ôxit

- cacbon oxit

- các chất độc hại (nicotin.......)

- các vi sinh gây bệnh có trong ko khí ở bệnh viện và các môi trường bị ô nhiễm

Bình luận (0)
Nguyễn Ngô Minh Trí
29 tháng 11 2017 lúc 21:07

- Các tác nhân chủ yếu gây hại cho hệ hô hấp của người:

+ Bụi, các khí độc hại như NOx, SOx, CO, nicôtin,...

+ Các vi sinh vật gây bệnh,...

Bình luận (0)
Hải Đăng
29 tháng 11 2017 lúc 21:30

Các nguyên nhân là:

+ Bụi

+ Nitơ oxit

+ lưu huỳnh oxit

+ cacbonic oxit

+ các chất gây ra độc hại và sinh vật gây bẹnh

Bình luận (0)
Lưu Xuân Dũng
Xem chi tiết
Hoàng Thanh Tâm
21 tháng 11 2017 lúc 21:32

Bạn nói rõ câu hỏi đk?
Ngta hỏi là thế nào là hệ hô hấp khoẻ mạnh hay hỏi là lm tek nào để có hệ hô hấp khẻo mạnh?hihi

Bình luận (1)
Hong Minh Khanh
Xem chi tiết
thành lê
29 tháng 11 2017 lúc 21:44

Các tác nhân có hại cho hệ hô hấp : Bụi, Nitơ oxit, lưu huỳnh oxit, Cacbon oxit, các chất độc hại và các sinh vật gây bệnh .Biện pháp bảo vệ hệ hô hấp tránh các tác nhân có hại : trồng nhiều cây xanh, không xả rác bừa bãi, không hút thuốc lá, đeo khẩu trang chống bụi khi làm vệ sinh hay khi hoạt động ở môi trường nhiều bụi.

Bình luận (0)
Dũng Trung
Xem chi tiết
Hiiiii~
6 tháng 11 2017 lúc 20:34

Trả lời:

- Các tác nhân chủ yếu gây hại cho hệ hô hấp của người:

+ Bụi, các khí độc hại như NOx, SOx, CO, nicôtin,...

+ Các vi sinh vật gây bệnh.

Bình luận (1)
thaomai
8 tháng 11 2017 lúc 19:09

Các tác nhân là;

-bụi

-nito oxit

-lưu huỳnh ôxit

-cacbon oxit

-các chất tố độc hại (nicotin,...)

-các vi sinh gây bệnh có trong không khí ở bệnh viện và các môi trường bị ô nhiễm

Bình luận (0)
Nguyen Nhi
7 tháng 11 2017 lúc 19:17

- Tác nhân gây hại:

+ Bụi

+ Các chất khí độc hại (NOx, CO, SOx, nicôtin, nitrôzamin,...)

+ Vi sinh vật gây bệnh

Bình luận (0)
Linh Ngư
Xem chi tiết
nguyễn hồng hạnh
17 tháng 11 2017 lúc 19:49

chúng ta phải luyện tập thể dục thường xuyên và không quá sức để tăng dung tích sống

mk chỉ trả lời đc vậy thui nhavui

Bình luận (0)
Thien Tu Borum
17 tháng 11 2017 lúc 21:33

Cần luyện tập thể dục thể thao đúng cách, thường xuyên đều đặn từ bé sẽ có dung tích sống lí tưởng.

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Ngọc Khuê
22 tháng 11 2019 lúc 21:48

cần luyện tập thể dục thể thao thường xuyên và ăn uống đầy đủ

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Sơn Nguyễn
Xem chi tiết
Cao Trần Yến Nhi
15 tháng 11 2017 lúc 10:39

Các tác nhân gây hại cho hệ hô hấp: Bụi, Nitơ oxit, lưu huỳnh oxit, cacbon oxit, các chất độc hại và các sinh vật gây bệnh....
Biện pháp phòng ngừa: Trồng nhiều cây xanh, không xả rác bừa bãi, không hút thuốc lá, đeo khẩu trang chống bụi bặm khi làm vệ sinh hay khi hoạt động và làm việc trong môi trường nhiều bụi

Bình luận (0)
Xem chi tiết
Nhã Yến
6 tháng 11 2017 lúc 13:26

Bệnh ung thu phổi :

- Nguyên nhân :

+ Do hút thuốc lá

+Những công nhân tiếp xúc với bụi silic có nguy cơ cao bị ung thư phổi.

+ Tiếp xúc với các tia phóng xạ (ít phổ biến)

+ Các chất gây ô nhiễm không khí

- Triệu chứng bệnh :

+Thở nặng nhọc

+ Ho nhiều

+Giảm cân nhanh chóng không rõ nguyên nhân

+ Đau ngực

+Đau tay và các ngón tay ,đau vai

+ Đờm có lẫn máu

+Tâm trạng thay đổi thất thường, hay bị nhiễm trùng.

- Biện pháp phòng :

+ Không hút thuốc lá, không đứng khi gần có người hút thuốc lá.

+ Đeo khẩu trang khi ra đường.

+ Tránh làm việc ở những ô nhiễm

....

Bình luận (0)
Nhã Yến
6 tháng 11 2017 lúc 13:27

Cái chỗ biện pháp là tránh làm việc ở nơi bị ô nhiễm không khí nha bạn.

Bình luận (1)
Trương Duệ
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
1 tháng 5 2017 lúc 21:49

undefined

Bình luận (1)
Phan Thùy Linh
1 tháng 5 2017 lúc 21:43
Uống rượu nhiều lâu dài có thể hại đến gan, gây tổn thương gan, xơ gan Tai nạn có thể xảy ra sau khi bị say (say rượu) Dùng nhiều dẫn tới cần nhiều chi phí để mua chất gây nghiện, gây khó khăn tài chính, nợ nần, có thể thực hiện hành vi vi phạm pháp luật để lấy tiền mua chất gây nghiện Dùng nhiều thường xuyên có thể gây thay đổi tính cách (trầm cảm…) và ảnh hưởng đến các mối quan hệ Dùng heroin liều cao thường xuyên hay dẫn đến sốc quá liều không tử vong, làm tổn thương não và gây trí nhớ kém hoặc mất trí nhớ
Bình luận (1)
Ngô Đức Thắng
4 tháng 5 2017 lúc 23:24

Phê/Say

Chỉ cần một lần phê hay say có thể gây ra một loạt các vấn đề khác nhau: Tai nạn có thể xảy ra sau khi bị say (say rượu) Sau khi phê, say thường có triệu chứng đau đầu, mệt mỏi hay uể oải Quá liều heroin là hậu quả của phê Nhận thức về nguy cơ sẽ thay đổi khi say và người ta có thể sử dụng chung dụng cụ tiêm chích

Sử dụng thường xuyên

Sử dụng liều cao thường xuyên có thể gây ra nhiều vấn đề khác nhau: Uống rượu nhiều lâu dài có thể hại đến gan, gây tổn thương gan, xơ gan Dùng nhiều dẫn tới cần nhiều chi phí để mua chất gây nghiện, gây khó khăn tài chính, nợ nần, có thể thực hiện hành vi vi phạm pháp luật để lấy tiền mua chất gây nghiện Dùng nhiều thường xuyên có thể gây thay đổi tính cách (trầm cảm…) và ảnh hưởng đến các mối quan hệ Dùng heroin liều cao thường xuyên hay dẫn đến sốc quá liều không tử vong, làm tổn thương não và gây trí nhớ kém hoặc mất trí nhớ

Nghiện/ lệ thuộc

Nghiện về thể chất sẽ gây ra hội chứng cai Nghiện về tâm lí sẽ gây ra cơn thèm nhớ và dùng bất chấp tác hại của ma túy

Khi nói đến tác động của chất gây nghiện nói chung hay ma túy nói riêng, người ta thường nghĩ ngay đến tác hại của nó mà ít khi nghĩ đến những lợi ích mà nó đem lại cho người sử dụng cũng như cho xã hội.

Tuy nhiên, không có chất gây nghiện nào là hoàn toàn tốt, không có chất gây nghiện nào là hoàn toàn xấu và nguy hiểm. Tác động và hệ quả của việc sử dụng chất gây nghiện tùy thuộc

3 yếu tố: môi trường (bao gồm cả khung pháp lý), người sử dụng và chất gây nghiện. Bên cạnh đó, tác động và hệ quả còn tùy thuộc vào việc sử dụng chất gây nghiện đó vào mục đích gì, như thế nào, liều lượng và đường dùng là gì. Ví dụ, morphine dùng để điều trị giảm đau cho người bệnh tại cơ sở y tế là một phần quan trọng trong công tác chăm sóc giảm nhẹ cho bệnh nhân.

Khi được sử dụng đúng mục đích, liều đúng, đường dùng đúng, nó có tác dụng giảm đau rất hiệu quả. Tuy nhiên, nếu lạm dụng: sử dụng liều nhiều hơn so với liều kê đơn, sử dụng cho mục đích khác thì lại gây tác hại nhiều hơn.

Xét về tác động tích cực, các chất gây nghiện được sử dụng hợp pháp như trà, cà phê, thuốc lá đưa tới những nguồn lợi không nhỏ về kinh tế cho các quốc gia, như nước ta là một trong những nước xuất khẩu cà phê lớn trên thị trường thế giới, hay những lợi ích kinh tế từ việc đánh thuế cao các chất gây nghiện này (thuốc lá, rượu bia) đem lại cho xã hội. Ngoài ra, các chất này với tác dụng kích thích giúp tỉnh táo hơn, cũng đóng góp phần nào trong việc tăng năng suất lao động với những người sử dụng chúng.

Song, không phải các chất gây nghiện (CGN) hợp pháp nào cũng mang lại lợi ích cho người sử dụng.

Thuốc lá và rượu bia nếu dùng với hình thái dùng nhiều hoặc lệ thuộc thì gây tác hại rất lớn với cá nhân và cộng đồng.

Khi xét đến hệ quả của việc sử dụng CGN, không nên chỉ tập trung vào hệ quả đến cá nhân người sử dụng mà còn bao hàm các tác động đến gia đình của họ, đến cộng đồng họ sinh sống, lây nhiễm bệnh tật, đến các gánh nặng dịch vụ xã hội, dịch vụ y tế, chi phí để đảm bảo an ninh trật tự, cũng như không quên tính đến những lợi ích kinh tế xã hội mà CGN có thể đem lại.

Thật vậy, bản thân người nghiện lúc không còn khả năng kiểm soát hành vi khi cơ thể đòi hỏi có thuốc, sẽ dẫn tới các hành vi phạm tội phải vào tù, gia đình thiếu thốn vật chất, tình cảm gia đình chia lìa, con cái có thể bị đẩy vào con đường lang thang, dễ bị lạm dụng.

Bên cạnh đó, sức khỏe là một trong những mối lo hàng đầu với người nghiện. Hầu hết người nghiện bị suy sụp sức khoẻ, giảm trí nhớ, rối nhiễu tâm thần, mất hoặc giảm khả năng lao động và nguy hiểm nhất là mắc các bệnh cơ hội hoặc nhiễm HIV/AIDS. Lúc này, việc nghiện không chỉ ảnh hưởng đến cá nhân người sử dụng mà còn có khả năng lây lan bệnh sang người khác, gây ảnh hưởng lớn tới sức khỏe cộng đồng.

Không chỉ dừng ở vấn đề sức khỏe, tâm lí, kinh tế, mà gia đình, các mối quan hệ xã hội cũng bị ảnh hưởng sâu sắc như hạnh phúc gia đình đổ vỡ, việc học hành của con cái hay cuộc sống bố mẹ/ vợ cũng chịu tác động lớn từ những kì thị đối với việc sử dụng ma túy, tù tội hay nhiễm HIV.

Ngoài ra, trích nguồn từ khảo sát của Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội, bình quân hàng năm, trên 170.000 người nghiện ở nước ta tiêu tốn hơn 1.200 - 1.500 tỷ đồng cho việc sử dụng ma tuý. Đó là chưa tính tới sự thiệt hại về kinh tế mà hàng năm Nhà nước cũng tiêu tốn hàng trăm tỷ cho phòng chống ma tuý cũng như khắc phục các hậu quả do ma tuý để lại, hay nguồn chi về cả vật lực và nhân lực cho các dịch vụ y tế, nguồn chi về cả vật lực và nhân lực cho hệ thống an ninh, cơ sở giam giữ, nhà tù. Ngoài ra còn những thiệt hại khác như suy giảm lực lượng lao động trong xã hội, giảm năng suất xã hội nói chung./.

Bình luận (2)
Trương Duệ
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
1 tháng 5 2017 lúc 21:49

undefined

Bình luận (2)
Linh subi
1 tháng 5 2017 lúc 21:49

1.Gây sự lệ thuộc về mặt thể chất hoặc về mặt tâm lý:
Hay nói ngắn gọn là bị nô lệ. Người nghiện nếu đã quen dùng khó lòng ngưng, không sử dụng chất gây nghiện. Ma túy nguy hiểm vì nó gây sự lệ thuộc cả hai, thể chất và tâm lý. Về mặt tâm lý, người nghiện luôn có sự ham muốn không kềm chế được là phải sử dụng ma túy. Còn về mặt thể chất, nếu quen dùng mà lại ngưng, không sử dụng tiếp, sẽ bị các rối loạn mà từ chuyên môn y dược gọi là bị "hội chứng cai thuốc" gây cơn vật vã dữ dội như bị tiêu chảy, ói mữa, đau nhức cơ xương, tim đập hỗn loạn... làm người nghiện đau đớn khổ sở không chịu được phải tiếp tục dùng ma túy, thậm chí gây tội ác, cướp của, giết người để có tiền mua ma túy.

2.Có khuynh hướng phải tăng liều:
Tức là, người sử dụng chất gây nghiện cần phải tăng liều sử dụng lên mới đạt được tác dụng mong muốn. Thí dụ, lúc đầu chỉ cần hút một hai điếu cần sa trong ngày là thấy đủ, nhưng dần dần phải hút cả một hai chục điếu cần sa trở lên mới thấy đủ hay nói theo người nghiện là mới thấy "phê". Không những thế, người nghiện không chỉ tăngliều mà còn thay đổi chất gây nghiện, thay đổi phương cách sử dụng để tăng cảm giác khoái cảm. Và đây chính là mối nguy hại luôn chờ đón người tập tành sử dụng chất gây nghiện.

Bình luận (0)
Vân Lưu
Xem chi tiết
Võ Hà Kiều My
30 tháng 4 2017 lúc 18:17

Tai và họng là các bộ phận liên thông với nhau và có mối quan hệ mật thiết, nếu như bị bệnh về họng thì ngay lập tức vi khuẩn từ họng sẽ truyền qua tai, vi khuẩn đó sẽ biến đổi và gây bệnh cho tai, vì vậy người bị viêm họng có nguy cơ bị viêm tai cao.

Bình luận (0)