Bài 22: Quy trình tổ chức bữa ăn

Tường Vy
Xem chi tiết
Dương Ngọc Nguyễn
20 tháng 4 2021 lúc 18:14

Theo như trong SGK thì có 3 nguyên tắc xây dựng thực đơn:

1. Thực đơn có số lượng và chất lượng món ăn phù hợp với tính chất của bữa ăn.

2. Thực đơn phải đủ các loại món ăn chính theo cơ cấu của bữa ăn.

3. Thực đơn phải đảm bảo yêu cầu về mặt dinh dưỡng của bữa ăn và hiệu quả kinh tế.

Bình luận (0)
Trần Thị Khánh Linh
20 tháng 4 2021 lúc 18:20

Nguyên tắc xây dựng thực đơn:

- Thực đơn có số lượng và chất lượng món ăn phù hợp với tính chất bữa ăn.

- Thực đơn phải đủ các loại món ăn chính theo  cơ cấu món ăn.

-  Thực đơn phải đảm bảo yêu cầu về mặt dinh dưỡng của bữa ăn và hiệu quả kinh tế.

 

Bình luận (0)
Đào Thục Quyên
Xem chi tiết
_Thỏ Kunny_
17 tháng 4 2021 lúc 13:23

Bữa ăn thường ngày 3-4 món ăn: sử dụng thực phẩm thông dụng, chế biến đơn giản.

Bữa tiệc ăn từ 5 món trở lên: thực phẩm cao cấp, chế biến cầu kì, trình bày đẹp.

Tick đúng cho mình nha.

Bình luận (2)
AnN._kInOkO ☀️
17 tháng 4 2021 lúc 22:29

-Bữa ăn thường ngày 3-4 món ăn :sử dụng thực phẩm thông dụng ,chế biến đơn giản.

-Bữa cỗ ,tiệc ,liên hoan 5 món trở lên:thực phẩm cao cấp,chế biến cầu kì,trình bày đẹp.

chúc bạn học tốt!!! =)

Bình luận (0)

Thực đơn dành cho bữa ăn hằng ngày thường chỉ từ 3 đến 4 món. Thường là các món canh, xào, mặn, có khi còn kèm theo rau sống, hoặc rau, củ dưa chua, tráng miệng và nước uống đơn giản.
- Thực đơn dành cho các bữa tiệc, liên hoan thì thường gồm 4,5,6 món ăn, có nhiều nhà khá giả số món ăn còn có thể nhiều hơn nữa. Các món ăn thường được chế biến cầu kì hơn như: súp, các món né, nướng, xào, gỏi trộn, lẩu, tráng miệng, nước uống

Bình luận (0)
Huyền ume môn Anh
Xem chi tiết

Thực đơn hay còn gọi thông dụng là Menu là bảng ghi lại tất cả những món ăn, thức dự định sẽ phục vụ trong một bữa ăn hay bữa tiệc, cỗ, liên hoan. 

Nguyên tắc xây dựng thực đơn cho bữa ăn: 

- Số lượng và chất lượng món ăn phù hợp với tính chất của bữa ăn (ăn thường ngày, ăn tiệc,..) 

- Đủ các loại thức ăn phù hợp với cơ cấu bữa ăn. 

- Đảm bảo nhu cầu về dinh dưỡng, về hiệu quả kinh tế của bữa ăn

Bình luận (1)

Thực đơn là bảng ghi lại tất cả những món ăn, thức dự định sẽ phục vụ trong một bữa ăn hay bữa tiệc, cỗ, liên hoan.

Nguyên tắc xây dựng thực đơn cho bữa ăn:
- Số lượng và chất lượng món ăn phù hợp với tính chất của bữa ăn (ăn thường ngày, ăn tiệc,..)
- Đủ các loại thức ăn phù hợp với cơ cấu bữa ăn.
- Đảm bảo nhu cầu về dinh dưỡng, về hiệu quả kinh tế của bữa ăn.

Bình luận (1)
Lê Huy Tường
13 tháng 4 2021 lúc 21:43

Thực đơn hay còn gọi thông dụng là Menu là bảng ghi lại tất cả những món ăn, thức dự định sẽ phục vụ trong một bữa ăn hay bữa tiệc, cỗ, liên hoan. 

Nguyên tắc xây dựng thực đơn cho bữa ăn: 

- Số lượng và chất lượng món ăn phù hợp với tính chất của bữa ăn (ăn thường ngày, ăn tiệc,..) 

- Đủ các loại thức ăn phù hợp với cơ cấu bữa ăn. 

- Đảm bảo nhu cầu về dinh dưỡng, về hiệu quả kinh tế của bữa ăn

Bình luận (1)
Lâm Đức Khoa
Xem chi tiết
Lâm Đức Khoa
20 tháng 12 2020 lúc 17:56

help

Bình luận (0)
Uchiha Madara
30 tháng 12 2020 lúc 11:31

Mik ko biết nha

Bình luận (2)
Thời Sênh
24 tháng 5 2018 lúc 15:02
Nguyên Liệu 1 kg cam loại sạch vì phải dùng cả vỏ. Mình dùng cam Navel 700 g đường 150 ml nước 1 quả chanh Cách Làm

Cam dùng dĩa/nĩa chọc xung quanh vỏ cho ra bớt tinh dầu

Cho cam vào nồi, đổ ngập nước rồi đun sôi trong 15’. Đổ nước cũ, cho nước mới vào đun sôi 15’. Lặp lại 2-3 lần cho đến khi thấy vỏ cam bớt cay.

Thái lát mỏng tầm 3mm.

Cho đường vào nồi, thêm khoảng 150ml nước rồi đun đường cho tan. Vắt thêm 1 quả chanh vào trước khi tắt bếp. Lượng nước đường này phải đủ để ngập cam nhé.

Xếp lần lượt cam vào nồi nước đường. Đun sôi 15’ rồi tắt bếp. Tiếp tục ngâm cam trong nước đường trong 1 ngày. Ngày hôm sau lại đun cam trong 15’ và ngâm cam trong nước đường cho đến khi nước nguội hẳn. Khi nào thấy miếng cam trong hơn là được.

Vớt cam ra để ráo. Cho vào lò nướng sấy 100 độ trong 50-60’ tuỳ độ dày của cam. Mình hé cửa lò để cam bay nước nhanh hơn lại ko bị khô quá. Khi sờ vào thấy cam ko còn dính tay là được.

Khi lấy ra từ lò cam khá cứng. Để ở ngoài cam sẽ mềm ra. Dùng cùng với trà rất hợp.

Trên mạng còn nhiều cách làm lắm đó

Bình luận (1)
Ngô Hoàng Anh
24 tháng 5 2018 lúc 15:57
Nguyên Liệu 1 kg cam, nên chọn loại vỏ vàng thì mứt ngon và đẹp 1 1/2 kg đường -muốn mứt màu vàng thì dùng đường trắng, muốn màu cánh dán thì dùng đường hoa mai 1 lít nước 2 trái chanh Cách Làm

Cam vắt nước, cho vào nồi cao và rộng nhé (cho khi nấu khỏi tràn), lột phần lõi cam và hạt cam ( nhớ phải lấy cả hạt cam thì mứt mới sánh) cho vào miếng vải màn buộc lại, cho vô nồi nước cam luôn, cho thêm 2l nước . Phần vỏ cam thái sợi thật nhỏ( nhớ là thật nhỏ thì mứt mới sánh mịn) cho vô nồi luôn. Đun sôi, hạ lửa liu riu trong 2 tiếng

Bỏ túi hạt và lõi cam ra, vắt kiệt hoặc cho lên rổ dầy lọc bã bỏ đi

Cho vào nồi 1,5kg đường đun tiếp lửa vừa. Phải canh bếp không sôi trào nhé.Vắt lấy nước cot 2 quả chanh cho vào cùng ( Nếu cam ngọt qúa mà thích vị chua chua thì dùng luôn 3 trái chanh nhé!). Khi mứt sệt sệt thì kiểm tra bắng cách lấy 1 bát nước lạnh, nhỏ giọt mứt vào, nếu thấy giọt mứt không bị tan ra, vớt lên được và nếm thấy hơi dẻo dẻo ( đừng để quá lửa tơi khi giòn đấy) thì tắt bếp. Để nguội, cho vô lọ thủy tinh đã tiệt trùng nhé. Mứt này để được lâu. Mà muốn để cả năm thì cất ngăn mát tủ lạnh

không bỏ bất cứ gì nhé, và đừng sốt ruột, đun lửa liu riu thoai. Các bạn nên làm đúng quy trình và nhớ tiệt trùng dụng cụ chứa đấy. À, một số bạn làm bị đắng là do: 1/ cam chưa đủ độ chín, vỏ còn nhìu dầu; 2/ làm đúng cam Hà Giang chứ cam SG đắng, 3/ tỉ lệ đường ít, đặc vỏ cam cũng đắng hơn. Còn nếu chuẩn thì chỉ hơi the the vị cam thôi nhé, rất thơm. CÒN NẾU AI VẪN LO ĐẮNG THÌ TRẦN VỎ QUA NƯỚC SÔI CHO BỚT TINH DẦU. Nhưng mứt cam thơm ở tinh dầu mà

Bình luận (0)
Kim Tuyến
24 tháng 5 2018 lúc 20:08
Cách Làm

Cam vắt nước, cho vào nồi cao và rộng nhé (cho khi nấu khỏi tràn), lột phần lõi cam và hạt cam ( nhớ phải lấy cả hạt cam thì mứt mới sánh) cho vào miếng vải màn buộc lại, cho vô nồi nước cam luôn, cho thêm 2l nước . Phần vỏ cam thái sợi thật nhỏ( nhớ là thật nhỏ thì mứt mới sánh mịn) cho vô nồi luôn. Đun sôi, hạ lửa liu riu trong 2 tiếng

Bỏ túi hạt và lõi cam ra, vắt kiệt hoặc cho lên rổ dầy lọc bã bỏ đi

Cho vào nồi 1,5kg đường đun tiếp lửa vừa. Phải canh bếp không sôi trào nhé.Vắt lấy nước cot 2 quả chanh cho vào cùng ( Nếu cam ngọt qúa mà thích vị chua chua thì dùng luôn 3 trái chanh nhé!). Khi mứt sệt sệt thì kiểm tra bắng cách lấy 1 bát nước lạnh, nhỏ giọt mứt vào, nếu thấy giọt mứt không bị tan ra, vớt lên được và nếm thấy hơi dẻo dẻo ( đừng để quá lửa tơi khi giòn đấy) thì tắt bếp. Để nguội, cho vô lọ thủy tinh đã tiệt trùng nhé. Mứt này để được lâu. Mà muốn để cả

năm thì cất ngăn mát tủ lạnh

không bỏ bất cứ gì nhé, và đừng sốt ruột, đun lửa liu riu thoai. Các bạn nên làm đúng quy trình và nhớ tiệt trùng dụng cụ chứa đấy. À, một số bạn làm bị đắng là do: 1/ cam chưa đủ độ chín, vỏ còn nhìu dầu; 2/ làm đúng cam Hà Giang chứ cam SG đắng, 3/ tỉ lệ đường ít, đặc vỏ cam cũng đắng hơn. Còn nếu chuẩn thì chỉ hơi the the vị cam thôi nhé, rất thơm. CÒN NẾU AI VẪN LO ĐẮNG THÌ TRẦN VỎ QUA NƯỚC SÔI CHO BỚT TINH DẦU. Nhưng mứt cam thơm ở tinh dầu mà

Bình luận (0)
Trần Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Hồng Thy
11 tháng 5 2018 lúc 20:33

Bữa an phải đáp ứng nhu cầu của từng thành viên trong gia đình ,điều kiện tài chính , phải ngon bổ , và không tốn kém và lãng phí .

Đối với thành viên trong gia đình đang có biểu hiện béo thì không nên ăn đồ ăn chứa chất béo , cần bổ xung các thức ăn giàu các chất cần thiêt cho những người gầy trong thành viên trong gia đình .

Bình luận (0)
trần hữu tùng dương
Xem chi tiết
Nguyễn Hồng Thy
10 tháng 5 2018 lúc 19:51

+ Chất đạm : đun ở nhiệt độ quá cao, giá trị dinh dưỡng giảm

+ Chất béo :đun quá sôi-> sinh tố A bị phân hủy, chất béo biến chất

+ Chất đường bột : đun khô 180° đường biến mất; nhiệtđộ cao -> tinh bột cháy đen, chất dinh dưỡng bị tiêu hủy

+ Chất khoáng : khi đun, 1 phần sẽ hòa tan vào nước

+ Sinh tố : khi chế biến, các sinh tố dễ tan trong nước dễ bị mất

Bình luận (0)
Dat Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Bá Quân
23 tháng 4 2018 lúc 19:31

Việc phân chia số bữa ăn trong ngày ảnh hưởng đén việc tiêu hóa thức ăn và nhu cầu năng lượng cho từng buổi,từng thời gian trong lúc làm việc hay nghỉ ngơi....

Tick mình nha!!!

Bình luận (0)
maihoangtan
23 tháng 4 2018 lúc 19:43

Việc phân chia số bữa ăn trong ngày là hết sức quan trọng, vì nó ảnh hưởng đến việc tiêu hóa thức ăn và nhu cầu năng lượng cho từng khoảng thời gian, trong lúc làm việc, hoặc khi nghỉ ngơi.

Bình luận (0)
Trọng Lượng Nguyễn
7 tháng 5 2018 lúc 20:17

Việc phân chia số bữa ăn trong ngày là hết sức quan trọng, vì nó ảnh hưởng đến việc tiêu hóa thức ăn và nhu cầu năng lượng cho từng khoảng thời gian, trong lúc làm việc, hoặc khi nghỉ ngơi.

Bình luận (0)
Tony Hiền Phạm
Xem chi tiết
Đoàn Thị Lệ
9 tháng 4 2017 lúc 11:48

-Thịt cá: + Không ngâm rửa thịt cá sau khi cắt, thái về dễ mất vitamin và chất khoáng

+ Không để chuột, gián, ruồi, nhặng,... tiếp xúc để trách nhiễm khuẩn

+ Bảo quản ở nhiệt độ thích hợp để tránh ôi hỏng

- Rau, củ, quả, hạt tươi: + Rửa kĩ bằng nước sạch

+ Chỉ cắt, thái sau khi đã rửa sạch để hạn chế mất vitamin, nhất là vitamin C

+ Rau, củ, quả ăn sống và gọt vỏ trước khi ăn

- Gạo và các loại đậu hạt khô

+ Khi sử dụng cần ngâm kỹ, đã sạch vỏ ( các loại đậu)

+ Đối với gạo không xát trắng, không vo kỹ ( vì lớp cám gạo có vitamin)

Tick nha!!!okok

Bình luận (0)
Phạm Gia Huy
8 tháng 4 2017 lúc 20:57

I Bảo quản chất dinh dưỡng khi chuẩn bị chế biến:

1 Thịt, cá:

- Rửa sạch trước khi cắt (không ngâm sau khi cắt vì sinh tố và khoáng dễ bị mất)

- Không để ruồi, bọ bâu vào

- Giữ thịt, cá ở nhiệt độ thích hợp

2 Rau, củ, quả, đậu hạt tươi:

- Rau : nhặt, rửa, cắt không ngâm lâu trong nước, chỉ cắt nhỏ trước khi nấu, không để rau khô héo

- Củ quả : rửa, gọt cắt trước khi nấu

- Rau củ quả ăn sống: rửa sạch, nên gọt vỏ trước khi ăn

3 Đậu, hạt khô , gạo :

- Phơi thật khô để nguội cho vào lọ kín để nơi mát, khô ráo

- Không vo gạo quá kĩ sẽ mất sinh tố B1

II Bảo quản chất dinh dưỡng trong khi chế biến :

1Tại sao phải quan tâm bảo vệ chất dinh dưỡng trong khichế biến món ăn?

- Đun nấu lâu mất nhiều sinh tố tan trong nước: C, nhóm B và PP

- Rán lâu mất nhiều sinh tố tan trong chất béo: A, D, E, K

* Cách bảo quản chất dinh dưỡng khi chế biến: SGK / 82 – 83

2 Ảnh hưởng của nhiệt độ đối với thành phần dinh dưỡng:

+ Chất đạm : đun ở nhiệt độ quá cao, giá trị dinh dưỡng giảm

+ Chất béo :đun quá sôi-> sinh tố A bị phân hủy, chất béo biến chất

+ Chất đường bột : đun khô 180° đường biến mất; nhiệtđộ cao -> tinh bột cháy đen, chất dinh dưỡng bị tiêu hủy

+ Chất khoáng : khi đun, 1 phần sẽ hòa tan vào nước

+ Sinh tố : khi chế biến, các sinh tố dễ tan trong nước dễ bị mất

Bình luận (0)
 Nguyễn Thị Mai Phương
29 tháng 4 2019 lúc 16:41

Sách giáo khoa trang 83

Bình luận (0)