Bài 22: Clo

ngô tuấn anh
Xem chi tiết
YếnChiPu
16 tháng 1 2018 lúc 20:25

Đặt a là số mol Fe, b là số mol của M,trong mỗi phần,n là hóa trị của M

PTHH: Fe +2HCl ---> FeCl2 + H2

a a

2M + 2n HCl ---> 2 MCln + n H2

b bn/2

n H2= 0.07
---> a + bn/2 = 0.07 (1)

m hh A = 56a + Mb = 2.78 (2)

PTHH: Fe + 4HNO3 ----> Fe(NO3)3 + NO + 2H2O
a a

3M +4n HNO3 ---->3M(NO3)n +nNO + 2n H2O
b bn/3

n NO = a + bn/3 = 0.06 (3)

Từ (1) và (3) giải hệ ta dc : a= 0.04
bn = 0.06---> b= 0.06/n (4)

Thế à= 0.04vào pt (2) giải ra ta đc : 2.24 + Mb = 2.78
-----> b = 0.54/ M (5)

Từ (4) và (5) ----> M= 9n

Biện luận n

n=1 ----> M = 9 (loại)
n=2 ----> M= 18 (loại)
n=3-----> M=27 (nhận)
Do đó : M là Al

Bình luận (0)
ngô tuấn anh
Xem chi tiết
Võ Ngọc Thu Tuyết
Xem chi tiết
nguyen an
7 tháng 1 2018 lúc 18:42

nCl- = \(\dfrac{26,7-5,4}{35,5}\)= 0,6

áp dụng định luật bảo toàn e

Cl + 1e →Cl- ⇒ A → A+n + ne (n ϵ {1;2;3})

0,6← 0,6 0,6/n ←0,6

MA = 5,4/(0,6/n) = 9n

n=3 ⇒MA = 27 (Al)

Bình luận (0)
phạm thị nguyễn nhi
Xem chi tiết
Sa Phạm
6 tháng 1 2018 lúc 15:04

a)nCl2=0,3mol=>mCl2=21,3g

Định luật bảo tòan khối lượng:ma=mB-mCl2=29,6-21,3=8,3g

b)nCl-=2.0,3=0,6mol=>nAgCl=0,6mol=>mC=0,6.143,5=86,1g

nAg+=nCl-=0,6mol=>nAgNO3=0,6mol=>VAgNO3=\(\dfrac{0,6}{2}\)=0,3lít

Bình luận (1)
Nguyễn Hồng Hạnh
Xem chi tiết
Hung nguyen
3 tháng 2 2017 lúc 16:12

Bài 2/ \(2M\left(\frac{53,4}{M+106,5}\right)+3Cl_2\rightarrow2MCl_3\left(\frac{53,4}{M+106,5}\right)\)

\(n_{MCl_3}=\frac{53,4}{M+106,5}\)

\(\Rightarrow M=\frac{10,8}{\frac{53,4}{M+106,5}}=\frac{10,8M+1150,2}{53,4}\)

\(\Leftrightarrow M=27\)

Vậy M là Al

Bình luận (4)
Hung nguyen
3 tháng 2 2017 lúc 16:19

Câu 3/ Gọi số hóa trị của M là x

\(2M\left(\frac{22,6}{M+19x}\right)+xF_2\rightarrow2MF_x\left(\frac{22,6}{M+19x}\right)\)

\(n_{MF_x}=\frac{22,6}{M+19x}\)

\(\Rightarrow M=\frac{11,2}{\frac{22,6}{M+19x}}=\frac{11,2M+212,8x}{22,6}\)

\(\Leftrightarrow M=\frac{56x}{3}\)

Thế lần lược x = 1,2,3,4,...

Ta nhận x = 3; M = 56

Vậy M là Fe

Bình luận (2)
Hung nguyen
3 tháng 2 2017 lúc 16:08

Bài 1/ \(2M\left(0,2\right)+Cl_2\left(0,1\right)\rightarrow2MCl\)

\(n_{Cl_2}=\frac{2,24}{22,4}=0,1\)

\(\Rightarrow M=\frac{4,6}{0,2}=23\)

Vậy M là Na

Bình luận (0)
Trâm Quỳnh
Xem chi tiết
Trần Hữu Tuyển
23 tháng 12 2017 lúc 19:23

2Al + 3H2SO4 -> Al2(SO4)3 + 3H2

nAl=0,2(mol)

Theo PTHH ta có:

nH2=nH2SO4=\(\dfrac{3}{2}\)nAl=0,3(mol)

mH2SO4=98.0,3=29,4(g)

VH2=22,4.0,3=6,72(lít)

Bình luận (0)
Trần Phương Nghi
Xem chi tiết
Hồ Hữu Phước
4 tháng 11 2017 lúc 7:04

Viết đề hơi sai tí: phải là 0,875 lít O2

4R+nO2\(\overset{t^0}{\rightarrow}\)2R2On

\(n_{O_2}=\dfrac{v}{22,4}=\dfrac{0,875}{22,4}=0,0390625mol\)

\(n_R=\dfrac{4}{n}n_{O_2}=\dfrac{4.0,0390625}{n}=\dfrac{0,15625}{n}mol\)

\(M_R=\dfrac{1,25}{\dfrac{0,15625}{n}}=8n\)

-Nghiệm phù hợp: n=4 và M=32(S)

-CTHH: SO2

Bình luận (0)
Bình Đức
Xem chi tiết
Trần Hữu Tuyển
3 tháng 10 2017 lúc 18:19

2X + Cl2 -> 2XCl

Theo PTHH ta có:

nX=nXCl

\(\dfrac{18,4}{X}=\dfrac{46,8}{X+35,5}\)

=>X=23

Vậy X là Na

b;

Áp dụng ĐLBTKL có cả bài ta có:

mNa + mCl=mNaCl

=>mCl=46,8-18,4=28,4(g)

nCl=\(\dfrac{28,4}{35,5}=0,8\left(mol\right)\)

VCl2=22,4.0,8=17,92(lít)

Bình luận (3)
Phan Nguyễn Hoàng Vinh
16 tháng 12 2018 lúc 15:34

a) PTHH: \(X+\dfrac{1}{2}Cl_2\rightarrow XCl\)

Theo đề:

\(n_X=\dfrac{18.4}{X}\left(mol\right)\); \(n_{XCl}=\dfrac{46.8}{X+35.5}\left(mol\right)\)

Theo PT: nX = nXCl hay:

\(\dfrac{18.4}{X}=\dfrac{46.8}{X+35.5}\Leftrightarrow X=23\left(đvC\right)\)

Vậy X là Natri (Na).

b) ​ \(Na+\dfrac{1}{2}Cl_2\rightarrow NaCl\)

0.8(mol)...0.4(mol)

Có: nNa = \(\dfrac{18.4}{23}=0.8\left(mol\right)\) mà theo phương trình:

\(n_{Cl_2}=0.5.n_{Na}=0.5.0.8=0.4\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{Cl_2}=0.4.22.4=8.96\left(l\right)\)

\(n_X=\dfrac{18.4}{X}\left(mol\right)\)

Bình luận (0)
North Chris
Xem chi tiết
Lưu Ly Nguyễn
Xem chi tiết
Vũ Minh Chi
29 tháng 4 2017 lúc 21:54

Gọi nguyên tố halogen đó là X

Các PTHH:

\(2Na+X_2-t^o\rightarrow2NaX\)

.....\(\dfrac{11,7}{2\left(23+X\right)}\)......\(\dfrac{11,7}{23+X}\).....(mol)

\(2Al+3X_2-t^o\rightarrow2AlX_3\)

....\(\dfrac{8,9.3}{2\left(27+3X\right)}\).....\(\dfrac{8,9}{27+3X}\).......(mol)

Ta có: \(\dfrac{11,7}{2\left(23+X\right)}=\dfrac{8,9.3}{2\left(27+3X\right)}\)

\(\Leftrightarrow\) X = 35,5 (Clo) \(\Rightarrow\) Halogen đó là clo

Bình luận (0)