Bài 20. Nước Đại Việt thời Lê Sơ (1428 - 1527)

Xuânn Maii
Xem chi tiết
Ngọc Lý
Xem chi tiết
Trần Võ Lam Thuyên
16 tháng 3 2017 lúc 9:19

* Các tôn giáo ở nước ta và tình hình tôn giáo trong các thế kỉ XVI-XVII:

-Vào thế kỉ XVI-XVII, nước ta có 3 tôn giáo chính, đó là: Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo. Nhưng sang thế kỉ XVIII thì nước ta có thêm tôn giáo thứ 4 là Thiên chúa giáo.

- Tình hình tôn giáo nước ta ở thế kỉ XVI-XVII:

+ Nho giáo vẫn được đề cao.

+ Phật giáo và Đạo giáo được phục hồi.

+ Trong nhân dân vẫn giữ nếp sống văn hóa truyền thống.

+ Hình thức sinh hoạt văn hóa qua các lễ hội đã thắt chặt tinh thần đoàn kết thôn xóm và bồi đắp tinh thần yêu quê hương, đất nước.

*Sự ra đời chữ Quốc ngữ:

+ Vào thế kỉ XVII, một số giáo sĩ phương Tây học Tiếng Việt để truyền đạo thiên chúa.

+ Dùng chữ cái La-tinh ghi âm tiếng Việt.

=> Chữ Quốc ngữ ra đời.

=> Là thứ chữ viết tiện lợi, khoa học, dễ phổ biến.

Chúc bn hx tốt!

Bình luận (5)
Bình Trần Thị
16 tháng 3 2017 lúc 11:52

1.

Tôn giáo:

* Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo:

-Nho giáo được đề cao

-Phật giáo ,Đạo giáo được phục hồi

* Hội làng ở nông thôn thường tổ chức vào các ngày lễ tết, giỗ thần hoàng….Có tổ chức văn nghệ, thể thao, các cuộc thi…..mang lại niềm vui, thắt chặt tình đoàn kết và tinh thần yêu nước ở nông thôn.

*Đạo Thiên Chúa theo thuyền buôn phương Tây du nhập vào nước ta năm 1533.Do không thích hợp với cách cai trị nên tìm cách ngăn cấm.

Bình luận (0)
Phạm Thảo Vân
15 tháng 3 2018 lúc 15:57

Tôn giáo:

* Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo:

-Nho giáo được đề cao

-Phật giáo ,Đạo giáo được phục hồi

* Hội làng ở nông thôn thường tổ chức vào các ngày lễ tết, giỗ thần hoàng….Có tổ chức văn nghệ, thể thao, các cuộc thi…..mang lại niềm vui, thắt chặt tình đoàn kết và tinh thần yêu nước ở nông thôn.

*Đạo Thiên Chúa theo thuyền buôn phương Tây du nhập vào nước ta năm 1533.Do không thích hợp với cách cai trị nên tìm cách ngăn cấm.

Bình luận (0)
Bảo Trân Hoàng Ngọc
Xem chi tiết
Nhất trên đời
29 tháng 3 2018 lúc 9:59

- Quân đội thời Lê sơ tổ chức theo chế độ “ngụ binh ư nông”:
+ Gồm có hai bộ phận chính: quân ở triều đình và quân ở các địa phương.
+ Các binh chủng: bộ binh, thuỷ binh, tượng binh, kị binh.
+ Vũ khí: đao kiếm, giáo, mác, cung tên, hoả đồng, hoả pháo.
+ Hằng năm, quân lính được luyện tập võ nghệ, chiến trận. Quân đội mạnh được bố trí bảo vệ biên giới.
- Nhà nước Lê sơ thể hiện qua đoạn trích là thái độ kiên quyết bảo vệ chủ quyền biên giới lãnh thổ của Tổ quốc, mỗi tấc đất của Tổ quốc mất đi phải đòi lại cho bằng được, không để cho kẻ thù xâm phạm lãnh thổ. Đây là lời răn đe, bài học cho bao thế hệ trong việc giữ gìn biên cương lãnh thổ của đất nước.

* Kinh tế
- Nông nghiệp : Hai mươi năm dưới ách thống trị của nhà Minh, nước ta lâm vào tình trạng xóm làng điêu tàn, ruộng đồng bỏ hoang, đời sống nhân dân cực khổ, nhiều người phải phiêu tán.
Nhà Lê cho 25 vạn lính (trong tổng số 35 vạn) về quê làm ruộng ngay sau chiến tranh, còn lại 10 vạn lính, chia làm 5 phiên thay nhau về quê sản xuất; kêu gọi dân phiêu tán về quê làm ruộng ; đặt một số chức quan chuyên chăm lo sản xuất nông nghiệp : Khuyến nông sứ, Hà đẽ sứ, Đồn điền sứ... Thi hành chính sách quản điền, cấm giết trâu, bò và bắt dân đi phu trong mùa gặt cấy.
Nhờ các biện pháp tích cực, sản xuất nông nghiệp nhanh chóng phục hồi và phát triển.
- Thủ công nghiệp, thương nghiệp :
+ Nhiều làng thủ công chuyên nghiệp nổi tiếng ra đời, Thăng Long là nơi tập trung nhiều ngành nghề thủ công nhất. Nhiều ngành, nghề thủ công truyền thống ờ các làng xã ngày càng phát triển. Các công xưởnq do nhà nước quản lí gọi là Cục bách tác, chuyên sản xuất đồ dùng cho vua, vũ khí, đúc tiền...
+ Nhà nước khuyến khích lập chợ mới và họp chợ. Buôn bán với nước ngoài phát triển, các sản phẩm sành, sứ, vải, lụa, lâm sản quý được thương nhân nước ngoài ưa chuộng.

* Văn học, khoa học, nghệ thuật
- Văn học chữ Hán tiếp tục chiếm ưu thế, văn học chữ Nôm giữ vị trí quan trọng. Văn thơ thời Lê sơ có nội dung yêu nước sâu sắc, thể hiện niềm tự hào dân tộc, khí phách anh hùng và tinh thần bất khuất của dân tộc.
- Sử học có tác phẩm Đại Việt sử kí toàn thư, Đại Việt sử kí, Lam Sơn thực lục...
- Địa lí có tác phẩm Hồng Đức bản đồ, Dư địa chí, An Nam hình thăng đồ.
- Y học có Bản thảo thực vật toát yếu.
- Toán học có Đại thành toán pháp, Lập thành toán pháp.
- Nghệ thuật sân khấu ca múa nhạc, chèo, tuồng... đều phát triển.
- Điêu khắc có phong cách khối đồ sộ, kĩ thuật điêu luyện.
Một số danh nhân văn hoá xuất sắc của dân tộc như Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông

Bình luận (2)
Ly Ngọc Nguyễn
Xem chi tiết
Descendants “Trúc Trần”...
23 tháng 3 2017 lúc 21:37

Bài 20 : Nước Đại Việt thời Lê Sơ (1428-1527)

Bình luận (0)
Thảo Phương
23 tháng 3 2017 lúc 21:38

Kết quả hình ảnh cho hinh anh so do bo may nha nuoc thoi le so

Bình luận (0)
Thảo Phương
23 tháng 3 2017 lúc 21:38

Kết quả hình ảnh cho hinh anh so do bo may nha nuoc thoi le so

Bình luận (1)
Cô Nàng Bí Ẩn
Xem chi tiết
Phạm Linh Phương
4 tháng 3 2018 lúc 15:17

1.Lê Thánh Tông - b. lập 6 bộ, chia cả nước thành 13 đạo

2.Nguyễn Trãi - a. Quốc âm thi tập,dư địa chí..

3. Ngô Sĩ Liên - c. Đại Việt sử kí toàn thư

Bình luận (0)
A.Thư
6 tháng 3 2018 lúc 20:37

1-b

2-a

3-c

Bình luận (0)
Last Tomb
9 tháng 3 2019 lúc 20:07

1.Lê Thánh Tông - b. lập 6 bộ, chia cả nước thành 13 đạo

2.Nguyễn Trãi - a. Quốc âm thi tập,dư địa chí..

3. Ngô Sĩ Liên - c. Đại Việt sử kí toàn thư

Bình luận (0)
Nguyễn Huyền Trâm
Xem chi tiết
Bích Ngọc Huỳnh
28 tháng 3 2018 lúc 14:31

Trong các thế kỉ XVI - XVII, tuy văn học chữ Hán vẫn chiếm ưu thế, nhưng văn học chữ Nôm đã phát triển mạnh hơn trước. Thơ Nôm, truyện Nôm xuất hiện ngày càng nhiều. Có truyện Nôm dài hơn 8000 câu như bộ diễn ca lịch sử Thiên Nam ngữ lục.
Nội dung các truyện Nôm thường viết về hạnh phúc con người, tố cáo những bất công xã hội và bộ máy quan lại thối nát. Những nhà thơ nổi tiếng đương thời như Nguyễn Bỉnh Khiêm, Đào Duy Từ... đều có tác phẩm bằng chữ Nôm.
Sang nửa đầu thế kỉ XVIII, văn học dân gian phát triển phong phú.
Bên cạnh những truyện Nôm dài như Phan Trần, Nhi Độ Mai, Thạch Sanh... còn có truyện Trạng Quỳnh, Trạng Lợn, truyện tiếu lâm. Thể thơ lục bát và song thất lục bát được sử dụng rộng rãi.
Điểm nổi bật ở các thế kỉ này là sự phục hồi và phát triển của nghệ thuật dân gian. Nhiều khách nước ngoài đến nước ta thế kỉ XVII còn được xem biểu diễn múa trên dây, múa đèn và các trò ảo thuật. Điêu khắc gỗ trong các đình, chùa diễn tả cảnh sinh hoạt thường ngày ở nông thôn (chèo thuyền, đấu vật, chọi gà, đi cày, tắm ao, đánh cờ...), nét chạm trổ đơn giản mà dứt khoát.
Nghệ thuật sân khấu cũng đa dạng và phong phú. Khắp nông thôn, đâu đâu cũng có gánh hát. Nội dung các vở chèo, tuồng, hát ả đào... thường phản ánh đời sống lao động cần cù, vất vả nhưng lạc quan của nhân dân, lên án kẻ gian nịnh và ca ngợi tình thương yêu con người.
Khách nước ngoài đã ghi lại bằng những kí hoạ cảnh biểu diễn múa trên dây, đánh đu, luyện võ... ở nước ta thời bấy giờ.

Bình luận (0)
Ny Của Em
Xem chi tiết
đỗ thị kiều trinh
20 tháng 4 2017 lúc 21:22

- Hàng năm mở khoa thi để học và những kẻ phạm tội và ca hất không được đi học.

- Sách đạo Nho chiếm vị trí độc tôn ,đạo Phật và đạo Giáo hạn chế.

- Tổ chức 26 khoa thi lấy 989 tiến sĩ , 20 trạng nguyên

Bình luận (0)
đỗ thị kiều trinh
20 tháng 4 2017 lúc 21:24

.

Bình luận (0)
đỗ thị kiều trinh
20 tháng 4 2017 lúc 21:25

- hàng năm mở khoa thi để học và những kẻ phạm tội , ca hát không dc đi học

- sách đạo Nho chiếm vị trí độc tôn , đạo Phật ,đạo Giaso hạn chế

- tổ chức 26 khoa thi lấy 989 tiến sĩ và 20 trạng nguyên

Bình luận (0)
Trần Thanh Nguyên
Xem chi tiết
Lê Thảo Nhi
8 tháng 3 2017 lúc 9:18
Lĩnh vực Tác giả Tác phẩm
Văn học Nguyễn Trãi, Lê Thành Tông Bình Ngô Đại Cáo, Quân Trung từ mệnh tập, Chí Linh Sơn Phú...
Sử học Ngô Sĩ Liên Đại Việt Sử Kí Toàn Thư, Lam Sơn thực lục...
Địa lí học Lê Thánh Tông, Nguyễn Trãi Hồng Đức bản đồ, Dư Địa Chí, An Nam hình thăng đồ...
Y học Phan Phu Tiên Bản thảo thực vật toát yếu
Toán học Lương Thế Vinh Đại Thành toán pháp, Lập Thành toán pháp.

Bình luận (1)
Lê Thị Thanh Hoa
26 tháng 2 2018 lúc 18:37
Lĩnh vực Tác giả Tác phẩm
Văn học Nguyễn Trãi, Lê Thành Tông Bình Ngô Đại Cáo, Quân Trung từ mệnh tập, Chí Linh Sơn Phú...
Sử học Ngô Sĩ Liên Đại Việt Sử Kí Toàn Thư, Lam Sơn thực lục...
Địa lí học Lê Thánh Tông, Nguyễn Trãi Hồng Đức bản đồ, Dư Địa Chí, An Nam hình thăng đồ...
Y học Phan Phu Tiên Bản thảo thực vật toát yếu
Toán học Lương Thế Vinh Đại Thành toán pháp, Lập Thành
Phật học Lương Thế Vinh Thiền môn Giáo Khoa

Bình luận (0)
Thiên Bình
26 tháng 3 2018 lúc 20:28
https://i.imgur.com/Xr4JHrZ.jpg
Bình luận (0)
Thiên Bình
26 tháng 3 2018 lúc 20:30
https://i.imgur.com/7ZP5ool.jpg
Bình luận (1)
uchihaitachi
26 tháng 3 2018 lúc 21:41

đùa ak

Bình luận (1)
uchihaitachi
26 tháng 3 2018 lúc 21:26

?????

Bình luận (3)