Bài 20. Mạch dao động

Thu Hà
Xem chi tiết
ongtho
4 tháng 1 2016 lúc 10:26

Thời điểm t = 0 lúc tụ điện bắt đầu phóng điện nghĩa là cường độ dòng điện trong mạch bắt đầu tăng từ 0. 

Bình luận (0)
trần gia nhật tiền
4 tháng 1 2016 lúc 10:31

đồ thị A

chắc vậy hehe

Bình luận (0)
Khánh Linh
4 tháng 1 2016 lúc 17:29

Ahaha

Bình luận (0)
Thu Hà
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Hưng
14 tháng 1 2016 lúc 13:16

\(I_0 = q_0.\omega = 4.10^{-12}.10^7= 4.10^{-5}A.\)
\(\left(\frac{q}{q_0}\right)^2+\left(\frac{i}{I_0}\right)^2=1\)

=> \(\left(\frac{i}{I_0}\right)^2=1-\left(\frac{q}{q_0}\right)^2 = 1 - \left(\frac{2.10^{-12}}{4.10^{-12}}\right)^2= \frac{3}{4}.\)

=> \(i = I_0.\frac{\sqrt{3}}{2}=2\sqrt{3}.10^{-5}A.\)

Bình luận (0)
Hà Đức Thọ
14 tháng 1 2016 lúc 16:49

Do u vuông pha với i nên áp dụng công thức độc lập thời gian:

\((\dfrac{u}{U_0})^2+(\dfrac{i}{I_0})^2=1\)

Bình luận (0)
Thu Hà
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Hưng
20 tháng 1 2016 lúc 17:04

\(I_0 = q_0.\omega = 10^{-9}.10^4= 10^{-5}A.\)


\(\left(\frac{q}{q_0}\right)^2+\left(\frac{i}{I_0}\right)^2=1\)

=> \(\left(\frac{q}{q_0}\right)^2 = 1-\left(\frac{i}{I_0}\right)^2 = 1-\left(\frac{6.10^{-6}}{10^{-5}}\right)^2= \frac{16}{25} \)

=> \(q = q_0.\frac{4}{5} = 8.10^{-10}C.\)

Bình luận (0)
Thu Hà
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Hưng
20 tháng 1 2016 lúc 17:04

\(\omega = \frac{1}{\sqrt{LC}}=> L = \frac{1}{\omega^2.C }= 5.10^{-2}H.\)

Bình luận (0)
Trần Thu Thủy
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Hưng
25 tháng 1 2016 lúc 10:13
Hướng dẫn giải:

Thời gian để tụ phòng hết điện tích (q0 -> 0) được tính như sau

\(t = \frac{\varphi}{\omega}=\frac{\pi/2}{2\pi/T}=\frac{T}{4} \) => \(T = 4.2.10^{-6}= 8.10^{-6}s.\)

\(I_0 = q_0.\omega = 10^{-8}.\frac{2\pi}{8.10^{-6}}= 2,5.\pi.10^{-3} => I = \frac{I_0}{\sqrt{2}} \approx 5,55 mA.\)

Bình luận (0)
nguyễn thanh hồng
25 tháng 12 2017 lúc 15:36

huhukhó không làm nổihuhu

Bình luận (0)
nguyễn ngọc bảo trân
1 tháng 2 2018 lúc 18:23

mk biết câu trả lời rồi

Is her hair long?

Bình luận (0)
Trần Thu Thủy
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Hưng
25 tháng 1 2016 lúc 10:13

\(I_0 = U_0.\sqrt{\frac{C}{L}}\)

\(\left(\frac{u}{U_0}\right)^2+\left(\frac{i}{I_0}\right)^2=1\)

=> \(\left(\frac{4}{U_0}\right)^2+\left(\frac{0,02.\sqrt{L}}{U_0\sqrt{C}}\right)^2=1\) 

=> \(\frac{16}{U_0^2}+\frac{4}{U_0^2}=1 => U_0^2 = 20=> I_0 =\sqrt{20}.10^{-2} \approx 4,47.10^{-2}A. \)

Bình luận (0)
Trần Thu Thủy
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Hưng
25 tháng 1 2016 lúc 10:13

\(C = \frac{1}{\omega^2.L}= 5.10^{-6}F.\)

\(U_0 = \frac{q_0}{C}= \frac{I_0}{C.\omega}= \frac{I_0.\sqrt{L}}{\sqrt{C}} = 8V.\)

\(i = I = \frac{I_0}{\sqrt{2}}. \)
\(\left(\frac{u}{U_0}\right)^2+\left(\frac{i}{I_0}\right)^2=1\)

=> \(\left(\frac{u}{U_0}\right)^2 = 1- \left(\frac{i}{I_0}\right)^2 = 1 - \frac{1}{2}= \frac{1}{2}\)

=> \(u = \frac{1}{\sqrt{2}}U_0= 4\sqrt{2}V.\)

Bình luận (0)
Thư Hoàngg
Xem chi tiết
Trần Hoàng Sơn
30 tháng 1 2016 lúc 10:13

\(I_0=\omega Q_0\Rightarrow \omega = \dfrac{I_0}{Q_0}=10^7\)(rad/s)

\(\Rightarrow f=\dfrac{\omega}{2\pi}=\dfrac{5}{\pi}.10^6\)(hz)

\(\Rightarrow \lambda=\dfrac{c}{f}=\dfrac{3.10^8}{5.10^6}.\pi=188,4m\)

Bình luận (0)
Thư Hoàngg
Xem chi tiết
Trần Hoàng Sơn
2 tháng 2 2016 lúc 15:43

Gọi năng lượng bước sóng chiếu vào là \(\varepsilon\)

\(\Rightarrow\varepsilon=A_t+W_đ\)

Động năng của e khi đập vào anot là \(W_đ'\)

\(\Rightarrow W_đ'-W_đ=eU_{AK}\Rightarrow W_đ'=W_đ+eU_{AK}=\varepsilon-A_t+eU_{AK}\)

Từ đó suy ra: \(\frac{\varepsilon-A_t+eU_{AK1}}{\varepsilon-A_t+eU_{AK2}}=\frac{v_1^2}{v_2^2}=\frac{1}{4}\)

Thay số vào bạn sẽ tìm đc \(\varepsilon\)

Từ đó suy ra \(\lambda\)

 

Bình luận (0)
lý
Xem chi tiết
๖ۣۜLý♫ღ
15 tháng 2 2016 lúc 13:36

Áp dụng công thức : \(q^2_0=q^2+\left(\frac{i}{\omega}\right)^2\)

\(\Rightarrow q^2=q^2_0-\left(\frac{i}{\omega}\right)^2=1,16.10^{-9}C\)

Bình luận (0)