Bài 20: Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Diệp Phi Yến
Xem chi tiết
Nguyễn Hồng Thy
4 tháng 4 2018 lúc 19:25

Hiến Pháp là gì?

- Hiến pháp là luật cơ bản của nhà nước có hiệu lực pháp lí cao nhất trong hệ thống pháp luật Việt Nam. Mọi văn bản pháp luật khác đều được xây dựng ban hành trên cơ sở các qui định của Hiến pháp, không được trái với Hiến pháp .

Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam được thông qua kì họp Quốc hội ngày nào và có hiệu lực pháp lí ngày nào ?

Trong phiên họp ngày 29 tháng 10 năm 1946, Tiểu ban Hiến pháp được mở rộng thêm 10 đại biểu đại diện cho các nhóm, các vùng và đồng bào thiểu số để tu chỉnh dự thảo hiến pháp và trình ra Quốc hội ngày 2 tháng 11 năm 1946 để Quốc hội thảo luận, sửa chữa và thông qua.

Bình luận (0)
blinkwannable
Xem chi tiết
Trần Hải Đăng
Xem chi tiết
Trịnh Ngọc Hân
30 tháng 3 2017 lúc 22:20
Các văn bản Hiến pháp Hoàn cảnh ra đời Số chương, điều
Hiến pháp năm 1946 Sau năm 1945 , ngày 9-11-1946 , Quốc hội đã thông qua bản hiến pháp đầu tiên của nước VN Dân chủ Cộng hòa -Hiến pháp năm 1946 7 chương , 70 điều
Hiến pháp năm 1959 Năm 1959 , nhiều sự kiện chính trị quan trọng làm thay đổi tình hình chính trị, xã hội và kinh tế của đất nước đòi hỏi cần thay đổi hiến pháp năm 1946. 112 điều, 10 chương
Hiến pháp năm 1980 Thắng lợi vĩ đại của chiến dịch Hồ Chí Minh mùa xuân 1975 đòi hỏi cần thay đổi hiến pháp mới để phù hợp với tình hình mới của đất nước 147 điều, 12 chương
Hiến pháp năm 1992 Sau một thời gian áp dụng , Hiến pháp năm 1980 đã tỉ ra không còn phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội của đất nước nên ngày 15-4-1992 kì họp đã thông qua Hiến pháp năm 1992 147 điều , 12 chương
Hiến pháp năm 2013 Cùng với kết quả tổng kết thực tiễn qua 25 năm thực hiện công cuộc đổi mới toàn diện đất nước đã đặt ra yêu cầu sửa đổi , bổ sung Hiến pháp năm 1992 . Ngày 28-11-2013 , tại kì họp đã thông quá Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam - Hiến pháp năm 2013 11 chương, 120 điều

Bình luận (0)
Công chúa sao băng
Xem chi tiết
Dương Quốc Cường
Xem chi tiết
Thảo Phương
12 tháng 5 2017 lúc 21:05

đạo luật cơ bản của nhà nước, do cơ quan đại diện và quyền lực nhà nước cao nhất ban hành hoặc sửa đổi theo một trình tự nghiêm ngặt; là văn bản có hiệu lực pháp lí cao nhất, có ý nghĩa chính trị - pháp lí lớn. HP quy định những vấn đề cơ bản, quan trọng và quyết định của đời sống xã hội, như hình thức tổ chức nhà nước, cơ cấu và thẩm quyền của bộ máy nhà nước, trình tự hình thành các cơ quan nhà nước, chính sách đối nội và đối ngoại của nhà nước; quyền, nghĩa vụ cơ bản của công dân; những nguyên tắc chung nhất thể hiện mục đích, xu hướng vận động của xã hội trong một giai đoạn lịch sử nhất định. Các quy định của HP là những quy định xác lập, có giá trị xuất phát điểm; chúng điều chỉnh những quan hệ xã hội quan trọng nhất và đồng thời là cơ sở pháp luật cho tất cả các ngành luật nhằm bảo đảm tính thống nhất của hệ thống pháp luật của một nước. Các văn bản pháp luật khác phải phù hợp với HP. Những văn bản trái với HP bị xem là vi phạm HP, phải bị xoá bỏ.

Bình luận (0)
Linh Phương
12 tháng 5 2017 lúc 21:08

Mục đích:

Với bố cục 11 chương, 120 điều, giảm 1 chương và 27 điều so với Hiến pháp năm 1992, bản Hiến pháp có nhiều điểm mới cả về nội dung và kỹ thuật lập hiến, thể hiện sâu sắc và toàn diện sự đổi mới đồng bộ cả về kinh tế và chính trị; thể hiện rõ và đầy đủ hơn chủ quyền của nhân dân, bản chất dân chủ, tiến bộ của Nhà nước và chế độ ta trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, về xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa của Nhân dân, do Nhân dân và vì Nhân dân do Đảng lãnh đạo, quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân, quy định rõ ràng, đúng đắn, đầy đủ và khái quát hơn về kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục, khoa học, công nghệ và môi trường, bảo vệ Tổ quốc, tổ chức bộ máy nhà nước, về hiệu lực và quy trình sửa đổi Hiến pháp

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thảo
31 tháng 3 2018 lúc 20:26

Mục đích ra đời của Hiến pháp là cụ thể hóa Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ mới và vạch ra phương hướng phấn đấu để nhà nước tiến lên trong thời gian tới

Bình luận (0)
Trần Thị Kim Phụng
Xem chi tiết
nguyen minh ngoc
31 tháng 3 2018 lúc 16:54

- Luật pháp là tổng thể các quy tắc xử xự có tính bắt buộc chung, do Nhà nước đặt ra hoặc thừa nhận, thể hiện ý chí of giai cấp cầm quyền, được Nhà nước đảm bảo thực hiện bằng các biện pháp giáo dục, thuyết phục và cưỡng chế. Ví dụ: Luật pháp của nước CHXHCN Việt Nam.
- Pháp luật là tổng thể các quy phạm pháp luật trong hệ thống pháp luật của Nhà nước nhằm đêều chỉnh một quan hệ xã hội nào đó. Ví dụ: Pháp luật hình sự, pháp luật dân sự ...

Bình luận (2)
Trần Thị Kim Phụng
31 tháng 3 2018 lúc 16:50

okhihi

Bình luận (0)
Lê Phương Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Nghi
Xem chi tiết
Vũ Quốc Phong
25 tháng 3 2018 lúc 20:13

gồm 11 chương và 120 điều

Bình luận (2)
Phạm Vân
Xem chi tiết
Bạch Công Tử họ Hạ
5 tháng 5 2017 lúc 17:13

???

Bình luận (0)