Bài 2. Vận tốc

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Dũng Phùng Mạnh
Xem chi tiết
Đức Trịnh Minh
6 tháng 10 2017 lúc 19:29

a, Gọi \(v_1\) là vận tốc của người thứ nhất, \(v_2\) là vận tốc của người thứ hai

Ta có:

\(v_2=14,4\) km/h \(=14,4.\dfrac{1000}{3600}\) m/s \(=4\) m/s

Do đó người thứ nhất đi nhanh hơn

b, 30 phút = 1800s

Sau 30 phút, người thứ nhất đi được: \(s_1=v_1.t=5.1800=9000\left(m\right)\)

Sau 30 phút người thứ hai đi được:

\(s_2=v_2.t=4.1800=7200\left(m\right)\)

Sau 30 phút hai người cách nhau: \(s=s_1-s_2=9000-7200=1800\left(m\right)\)

CHÚC BẠN HỌC TỐT...........

Bách
6 tháng 10 2017 lúc 20:56

a)Đổi 5m/s=18km/h.

=>Người 1 đi nhanh hơn người 2.

b)Đổi 30'=0,5h.

Sau 30' người 1 đi được là:

\(s_1=v_1.t=18.0.5=9\left(km\right)\)

Sau 30' người 2 đi được là:

\(s_2=v_2.t=14,4.0,5=7,2\left(km\right)\)

Vậy sau 30' thì 2 người cách nhau là:

\(s_3=s_1-s_2=9-7,2=1,8\left(km\right)\)

Vậy ...(bạn làm nốt nhe).

Hoàng Sơn Tùng
7 tháng 10 2017 lúc 20:28

Đổi \(5\)m/s\(=18\)km/h

\(30'=0,5h\)

a, Vì \(18\)km/h\(>14,4\)km/h

Vậy người thứ nhất đi nhanh hơn người thứ 2.

b, Sau 30' người thứ nhất đi được:

\(S_1=V_1.t_1=18.0,5=9\left(km\right)\)

Sau 30' người thứ 2 đi được:
\(S_2=V_2.t_1=\dfrac{14,4}{2}=7,2\left(km\right)\)

Khoảng cách 2 xe sau 30' là:
\(S_3=S_1-S_2=9-7,2=1,8\left(km\right)\)

Song Như Võ
Xem chi tiết
Bách
6 tháng 10 2017 lúc 20:48

Giải

a)Đổi 15'=900s=\(\dfrac{1}{4}h\);10'=600s=\(\dfrac{1}{6}h\);5'=\(\dfrac{1}{12}h\).

Vận tốc tb người đó khi lên dốc là:

\(v_{tb1}=\dfrac{s_1}{t_1}=\dfrac{300}{900}\approx0,33\)(m/s)\(\approx\)1,188(km/h)

Vận tốc tb người đó khi xuống dốc là:

\(v_{tb2}=\dfrac{s_2}{t_2}=\dfrac{500}{600}\approx0,83\)(m/s)\(\approx\)2,988(km/h)

b)Chiều dài qđ nằm ngang là:

\(s=v_1.t_3=15.\dfrac{1}{12}=1,25\left(km\right)\)

c)Vận tốc người đó trên cả qđ chuyển động là:

\(v_{tb3}=\dfrac{s+s_1+s_2}{t_1+t_2+t_3}=\dfrac{0,5+1,25+\dfrac{3}{10}}{\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{12}}=4,1\)(km/h)

Vậy ...(là xong nha bạn).

Hoàng Sơn Tùng
7 tháng 10 2017 lúc 20:23

Đổi :

\(15'=\dfrac{1}{4}h;10'=\dfrac{1}{6}h;5'=\dfrac{1}{12}h\)

\(300m=0,3km;500m=0,5km\)

a, Vận tốc trung bình của người đó trên đoạn đường lên dốc là:
\(V_1=\dfrac{S_1}{t_1}=\dfrac{0,3}{\dfrac{1}{4}}=1,2\)(km/h)

Vận tốc trung bình của người đó trên đoạn đường xuống dốc là:
\(V_2=\dfrac{S_2}{t_2}=\dfrac{0,5}{\dfrac{1}{6}}=3\)(km/h)

b, Chiều dài quãng đường nằm ngang là:

\(S_3=V_3.t_3=\dfrac{15.1}{12}=1,25\left(km\right)\)

c, Vận tốc trung bình trên cả đoạn đường là:
\(V_{tb}=\dfrac{S_1+S_2+S_3}{t_1+t_2+t_3}=\dfrac{0,3+0,5+1,25}{\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{12}}=4,1\)(km/h)

Lê Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Đan Vy
Xem chi tiết
Vương Tử Yến
Xem chi tiết
TRINH MINH ANH
9 tháng 10 2017 lúc 8:45

Các nhà hát thường rộng nên tại một vị trí nào đó, khán giả đồng thời nhận được âm thanh từ nhiều nguồn khác nhau : Âm đến trực tiếp từ diễn viên, âm phản xạ từ vách tường, trần nhà,... Các âm này đến tai không cùng lúc nên rất khó nghe.

Để khắc phục tình trạng này người ta thường làm tường xù xì để tránh phản xạ âm ; mặt khác kết hợp với treo mà nằng nhung, bằng dạ ở cửa ra vào , dọc theo tường để hấp thụ âm. Trần nhà cũng thường được ốp các tấm xốp để hấp thụ âm hoặc xây theo kiểu vòm để phản xạ âm một cách thích hợp đến các vị trí ở xa.

ngân cao
Xem chi tiết
Kayoko
9 tháng 10 2017 lúc 20:09

Quãng đường vật đi lúc đầu là:

\(s_1=v_1t_1=15\cdot\dfrac{2}{3}t=10t\)

Thời gian vật đi lúc sau là:

\(t_2=t-t_1=t-\dfrac{2}{3}t=\dfrac{1}{3}t\)

Quãng đường vật đi lúc sau là:

\(s_2=v_2t_2=10\cdot\dfrac{1}{3}t=\dfrac{10}{3}t\)

Vận tốc trung bình của vật là:

\(v_{tb}=\dfrac{s_1+s_2}{t_1+t_2}=\dfrac{10t+\dfrac{10}{3}t}{t}=\dfrac{40}{3}\) (m/s)

Vậy...

Dạ Nguyệt
Xem chi tiết
Kayoko
9 tháng 10 2017 lúc 20:29

4km/h chứ nhỉ? Sao lại là 4km?

NIKOLA Dương
9 tháng 10 2017 lúc 20:46

4 km \h chứ ko phải 4 km nhà bạn

gọi Qđ là S

thời gian đi thực tế t1= \(0,5\)+0,25+\(\dfrac{S-\left(V.t\right)}{V+4}\)

thời gian dự định t2= \(\dfrac{S}{V}\)

=> t1=t2

0,75+\(\dfrac{S-10}{24}\)=\(\dfrac{S}{20}\)=> s=140 km

tg bạn tự tính nha được t1=2h

NIKOLA Dương
9 tháng 10 2017 lúc 20:47

mình xin lỗi bấm máy tính là được S=40 km nhà mình bấm nhầm

Kiệt Võ
Xem chi tiết
Hoàng Sơn Tùng
9 tháng 10 2017 lúc 21:26

a,

Độ dài quãng đường AB là:
\(S_{AB}=V_1.t_1=12.1=12\left(km\right)\)

b, Vận tốc trung bình của người đó đi từ B đến C là:
\(V_{tb_{BC}}=20\)(km/h)(gt)

Đổi:\(2h6'=2,1h\)

Quãng đường từ B đến C là:
\(S_{BC}=V_2.t_2=20.2,1=42\left(km\right)\)

Vận tốc trung bình của người đó từ A đến C là:
\(V_{tb}=\dfrac{S_{AB}+S_{BC}}{t_1+t_2}=\dfrac{12+42}{1+2,1}=\dfrac{54}{3,1}\)(km/h)

NIKOLA Dương
9 tháng 10 2017 lúc 21:17

SAB=V1.t1=12.1=12km

SBc=V2.t2=20.2,1=42km

Vtb=\(\dfrac{SAC}{t1+t1}=\dfrac{54}{1+2,1}\approx17,42km\h\)

còn từ b-c có trên để rồi mà nhỉ

Lê Minh Tuệ
Xem chi tiết
NIKOLA Dương
10 tháng 10 2017 lúc 15:17

V2=1,5V1=1,5.45=67,5KM\h

a S1=t.V1= 0,5.45=22,5 km

S2=t.V2=0,5.67,5= 33,75km

=> \(\Delta S\)=S2-S1= 11,25km

b => \(\Delta S'\)=S2+S1= 56,25km

Hoàng Sơn Tùng
10 tháng 10 2017 lúc 16:03

Đổi \(30'=0,5h\)

a, Vận tốc xe 2 là:
\(V_2=1,5.V_1=1,5.45=67,5\)(km/h)

Khoảng cách 2 xe khi đi cùng chiều sau 30' là:
\(S_3=S_2-S_1=\left(V_2.t_1\right)-\left(V_1.t_1\right)=67,5.0,5-45.0,5=10,7\left(km\right)\)

b, Khoảng cách 2 xe khi đi ngược chiều sau 30' là:

\(S_4=S_2+S_1=\left(V_2.t_1\right)+\left(V_1.t_1\right)=67,5.0,5+45.0,5=56,25\left(km\right)\)

Linh Hà
10 tháng 10 2017 lúc 21:22

hai ô tô xuất phát cùng lúc tại cùng 1 điểm với vận tốc lần lược là v1=45km/h, v2=1.5 lần v1.Xác định khoảng cách của 2 xe sau 30p trong 2 trường hợp sau:
a) cùng chiều
b) ngược chiều

ta có :

S1 = t.v1= 0,5 . 45 = 22,5 (km)

S2 = t.v2 = 0,5 . 67,5 = 33,75 (km)

=> Stb=S2 - S1 = 33,75 - 22, 5= 11,25 (km)

=> S'tb = S2 + S1 = 33,75 + 22,5 = 56, 25 (km)

Nguyễn Khánh Linh
Xem chi tiết
Linh Hà
11 tháng 10 2017 lúc 14:41

1. Vận tốc là quãng đường đi được trong một đơn vị thời gian.
Đơn vị đo vân tốc: km/h(giờ); km/s(giây); m/s(giây) v.v...

VD : Xe máy đi với vận tốc 25km/h tức trong 1 giờ đồng hồ xe đi được 25km

2. Ý nghĩa thực tế của lực ma sát :

- Cản trở chuyển động của các vật
- Giúp các vật chuyển động

3 loại lực ma sát

3. Nêu tên của các lực ma sát :

+ Lực ma sát trượt

+ Lực ma sát lăn

+ Lực ma sát nghỉ

VD :

Một số ví dụ về ma sát trượt trong đời sống.

Ma sát giữa bánh xe và mặt đường để dừng chuyển động.Ma sát giữa dây đàn với tay hay móng, hay dụng cụ đánh đàn
cute cute
11 tháng 10 2017 lúc 17:20

1, vận tốc là quãng đường đi đc trong 1 đơn vị thời gian

vd:ô tô đi với vận tốc là 36 km/h

3, các loại lực ma sát

-ma sát lăn ; vd:bánh xe lăn trên đường

-ma sát nghỉ; vd:xe đạu ở trong bến

-ma sát trượt; vd:ma sát phanh xe vs bánh xe