Tìm quy luật của dãy số sau. Giải thích tại sao?
1, 2, 3, 6, 18, ...
Tìm quy luật của dãy số sau. Giải thích tại sao?
1, 2, 3, 6, 18, ...
Rút gọn: a)6.9-2.17/63.3-119
b)3.7.13.37.39-10101/505050-70707.
Mình đang cần gấp.Các bạn làm ơn giúp mình
a) \(\frac{6.9-2.17}{63.3-119}=\frac{54-34}{189-119}=\frac{20}{70}=\frac{2}{7}\)
b)Mình làm ở đây rồi nhá: Câu hỏi của Lady Ice - Học và thi online với HOC24
Tính tổng
a)100+98+96+...+2-97-95-93-...-3
b) 2-4-6+8+10-12-14+16+...-102+104
c) 1+2-3-4+5+6-7-8+9+10-11-12+...-111-112+113+114
a) \(100+98+96+...+2-97-95-93-...-3\)
= \(100+98+\left(96-97\right)+\left(94-95\right)+...+\left(2-3\right)\)
= \(100+98-95\) = \(103\)
b) \(2-4-6+8+10-12-14+16+...-102+104\)
= \(\left(2-4\right)+\left(-6+8\right)+\left(10-12\right)+\left(-14+16\right)+...+\left(-102+104\right)\)
= \(-2+2-2+2-2+...+2\) = \(0\)
c) \(1+2-3-4+5+6-7-8+9+10-11-12+...-111-112+113+114\)
= \(\left(1+2\right)-\left(3+4\right)+\left(5+6\right)-\left(7+8\right)+...\left(113+114\right)\)
= \(3-7+11-15+19-23+...+219-223+227\)
= \(\left(3-7\right)+\left(11-15\right)+\left(19-23\right)+...+\left(219-223\right)+227\)
= \(-4-4-4-4-...-4+227\)
= \(54\left(-4\right)+227\) = \(-216+227\) = \(11\)
Cho S= 1/3+1/32+1/33+...+1/399. Hãy so sánh A với 1/2
Chiều nay mình nộp rồi đó là ngắn gọn dễ hiểu thôi nhé!!!
\(A=\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{3^{99}}\)
\(3A=3\left(\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{3^{99}}\right)\)
\(3A=1+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{3^{98}}\)
\(3A-A=\left(1+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{3^{98}}\right)-\left(\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{3^{99}}\right)\)
\(2A=1-\frac{1}{3^{99}}\Rightarrow A=\frac{1-\frac{1}{3^{99}}}{2}=\frac{1}{2}-\frac{\frac{1}{3^{99}}}{2}< \frac{1}{2}\)
Vậy \(A< \frac{1}{2}\)
Chứng minh rằng phương trình:
a) 2x3 + 6x + 1 = 0 có ít nhất hai nghiệm;
b) cosx = x có nghiệm.
a) Hàm số f(x) = 2x3 + 6x + 1 là hàm đa thức nên liên tục trên R.
Mặt khác vì f(0).f(1) = 1.(-3) < 0 nên phương trình có nghiệm trong khoảng (1; 2).
Vậy phương trình f(x) = 0 có ít nhất hai nghiệm.
b) Hàm số g(x) = cosx - x xác định trên R nên liên tục trên R.
Mặt khác, ta có g(0).g() = 1. (-) < 0 nên phương trình đã cho có nghiệm trong khoảng (0; ).
Hoàng anh gia lai và Võ Đong Anh Tuấn chắc chắn là 1 người
một xe máy đi từ A đến B hết 3 giờ.1 xe đạp đi từ B về A hết 5 giờ.hỏi nếu cùng xuất phát cùng 1 lúc và đi ngược chiều nhau thì sau bao lâu 2 xe sẽ gặp nhau?
Để mình giúp
1 giờ xe máy đi đc:
\(1:3=\frac{1}{3}\) (quãng đường AB)
1 giờ xe đạp đi đc:
\(1:5=\frac{1}{5}\) (quãng đường AB)
1 giờ xe máy và xe đạp đi đc:
\(\frac{1}{3}+\frac{1}{5}=\frac{8}{15}\) (quãng đường AB)
Sau số giờ thì 2 xe gặp nhau là:
\(1:\frac{8}{15}=\frac{15}{8}\) (giờ)
Đổi:\(\frac{15}{8}h=1^o52'30'\)
Vậy sau 1 giờ 52 phút 30 giây thì 2 xe gặp nhau
Dùng định nghĩa tìm các giới hạn sau:
a) ;
b) .
a) Hàm số f(x) = xác định trên R\{} và ta có x = 4 ∈ (;+∞).
Giả sử (xn) là dãy số bất kì và xn ∈ (;+∞); xn ≠ 4 và xn → 4 khi n → +∞.
Ta có lim f(xn) = lim = = .
Vậy = .
b) Hàm số f(x) = xác định trên R.
Giả sử (xn) là dãy số bất kì và xn → +∞ khi n → +∞.
Ta có lim f(xn) = lim = lim = -5.
Vậy = -5.
Dùng định nghĩa xét tính liên tục của hàm số f(x) = x3 + 2x - 1 tại x0 = 3
Hàm số f(x) = x3 + 2x - 1 xác định trên R và x0 = 3 ∈ R.
f(x) = (x3 + 2x - 1) = 33 + 2.3 - 1 = f(3)
nên hàm số đã cho liên tục tại điểm x0 = 3.
Chứng minh với mọi số nguyên dương, ta luôn có:
1 + 3 + 5 + … + (2n – 1) = n² (1)
Giải
Chú ý vế trái (VT) có n số hạng, n = 1: VT = 1, n = 2: VT = 1 + 3…
Với n = 1: (1) ↔ 1 = 1²: mệnh đề này đúng. Vậy (1) đúng khi n = 1.Giả sử (1) đúng khi n = k ↔ 1 + 3 + 5 + … + (2k – 1) = k² (2), ta chứng minh (1) cũng đúng khi n = k + 1 ↔ 1 + 3 + 5 + … + (2k – 1) + [2(k + 1)] = (k + 1)² (3)Thật vậy: VT(3) = VT(2) + [2(k + 1) - 1]= VP(2) + [2k + 1]
= k² + 2k + 1 = (k + 1)²
= VP(3) (đpcm)
Theo phương pháp quy nạp, (1) đúng với mọi số nguyên dương n.
Số số hạng:
\(\frac{\left(2n-1\right)-1}{2}+1=\frac{2n-2}{2}+1=\frac{2\times\left(n-1\right)}{2}+1=n-1+1=n\) (số hạng)
Tổng trên là:
\(\frac{\left[\left(2n-1\right)+1\right]\times n}{2}=\frac{2n\times n}{2}=n^2\)
cho dãy số (un) xác định bởi u1=1 và un+1=\(\frac{2}{u^2_n+1}\) với mọi n≥1 .
chứng minh rằng (un) là 1 dãy số không đổi (dãy số có tất cả các số hạng đều bằng nhau)