Với mọi số nguyên dương c , dãy số un được xác định nhu sau: u1=1; u2=c; un=(2n+1).un-1-(n2-1).un-2; n\(\ge\)3. Tìm những giá trị của c để dãy số có tính chất: ui chia hết cho ut với mọi i\(\le\)t\(\le\)5.
Với mọi số nguyên dương c , dãy số un được xác định nhu sau: u1=1; u2=c; un=(2n+1).un-1-(n2-1).un-2; n\(\ge\)3. Tìm những giá trị của c để dãy số có tính chất: ui chia hết cho ut với mọi i\(\le\)t\(\le\)5.
cho dãy số (un) xác định bởi u1=1 và un+1=\(\frac{2}{u^2_n+1}\) với mọi n≥1 .
chứng minh rằng (un) là 1 dãy số không đổi (dãy số có tất cả các số hạng dều bằng nhau)
cho dãy số sau:
Hãy cho biết phần tử F(1395) có chữ số tận cùng là số mấy ?
câu này có vẻ bựa đấy!
chắc trên trang web này không ai đủ trình giải bài này đâu
đáp án là số 0 nhé còn cách giải thì mình để lại cho mấy bạn cao thủ ở sau hjihi
Tìm x , y thuoc N:
xy(x+y)=2017
Giúp mình với
cho dãy số (un) xác định bởi u1=1 và un+1=\(\frac{2}{u_n^2+1}\) với mọi n≥1 .
chứng minh rằng (un) là 1 dãy số không đổi (dãy số có tất cả các số hạng đều bằng nhau)
một xe máy đi từ A đến B hết 3 giờ.1 xe đạp đi từ B về A hết 5 giờ.hỏi nếu cùng xuất phát cùng 1 lúc và đi ngược chiều nhau thì sau bao lâu 2 xe sẽ gặp nhau?
Để mình giúp
1 giờ xe máy đi đc:
\(1:3=\frac{1}{3}\) (quãng đường AB)
1 giờ xe đạp đi đc:
\(1:5=\frac{1}{5}\) (quãng đường AB)
1 giờ xe máy và xe đạp đi đc:
\(\frac{1}{3}+\frac{1}{5}=\frac{8}{15}\) (quãng đường AB)
Sau số giờ thì 2 xe gặp nhau là:
\(1:\frac{8}{15}=\frac{15}{8}\) (giờ)
Đổi:\(\frac{15}{8}h=1^o52'30'\)
Vậy sau 1 giờ 52 phút 30 giây thì 2 xe gặp nhau
Dùng định nghĩa tìm các giới hạn sau:
a) ;
b) .
a) Hàm số f(x) = xác định trên R\{} và ta có x = 4 ∈ (;+∞).
Giả sử (xn) là dãy số bất kì và xn ∈ (;+∞); xn ≠ 4 và xn → 4 khi n → +∞.
Ta có lim f(xn) = lim = = .
Vậy = .
b) Hàm số f(x) = xác định trên R.
Giả sử (xn) là dãy số bất kì và xn → +∞ khi n → +∞.
Ta có lim f(xn) = lim = lim = -5.
Vậy = -5.
Dùng định nghĩa xét tính liên tục của hàm số f(x) = x3 + 2x - 1 tại x0 = 3
Hàm số f(x) = x3 + 2x - 1 xác định trên R và x0 = 3 ∈ R.
f(x) = (x3 + 2x - 1) = 33 + 2.3 - 1 = f(3)
nên hàm số đã cho liên tục tại điểm x0 = 3.
Chứng minh với mọi số nguyên dương, ta luôn có:
1 + 3 + 5 + … + (2n – 1) = n² (1)
Giải
Chú ý vế trái (VT) có n số hạng, n = 1: VT = 1, n = 2: VT = 1 + 3…
Với n = 1: (1) ↔ 1 = 1²: mệnh đề này đúng. Vậy (1) đúng khi n = 1.Giả sử (1) đúng khi n = k ↔ 1 + 3 + 5 + … + (2k – 1) = k² (2), ta chứng minh (1) cũng đúng khi n = k + 1 ↔ 1 + 3 + 5 + … + (2k – 1) + [2(k + 1)] = (k + 1)² (3)Thật vậy: VT(3) = VT(2) + [2(k + 1) - 1]= VP(2) + [2k + 1]
= k² + 2k + 1 = (k + 1)²
= VP(3) (đpcm)
Theo phương pháp quy nạp, (1) đúng với mọi số nguyên dương n.
Số số hạng:
\(\frac{\left(2n-1\right)-1}{2}+1=\frac{2n-2}{2}+1=\frac{2\times\left(n-1\right)}{2}+1=n-1+1=n\) (số hạng)
Tổng trên là:
\(\frac{\left[\left(2n-1\right)+1\right]\times n}{2}=\frac{2n\times n}{2}=n^2\)
cho dãy số (un) xác định bởi u1=1 và un+1=\(\frac{2}{u^2_n+1}\) với mọi n≥1 .
chứng minh rằng (un) là 1 dãy số không đổi (dãy số có tất cả các số hạng đều bằng nhau)