Cho hàm số f(x) =
a) Vẽ đồ thị của hàm số y = f(x). Từ đó nêu nhận xét về tính liên tục của hàm số trên tập xác định của nó.
b) Khẳng định nhận xét trên bằng một chứng minh.
Cho hàm số f(x) =
a) Vẽ đồ thị của hàm số y = f(x). Từ đó nêu nhận xét về tính liên tục của hàm số trên tập xác định của nó.
b) Khẳng định nhận xét trên bằng một chứng minh.
a) Học sinh tự vẽ hình. Đồ thị hàm số y = f(x) là một đường không liền nét mà bị đứt quãng tại x0 = -1. Vậy hàm số đã cho liên tục trên khoảng (-∞; -1) và (- 1; +∞).
b) +) Nếu x < -1: f(x) = 3x + 2 liên tục trên (-∞; -1) (vì đây là hàm đa thức).
+) Nếu x> -1: f(x) = x2 - 1 liên tục trên (-1; +∞) (vì đây là hàm đa thức).
+) Tại x = -1;
Ta có f(x) = (3x + 2) = 3(-1) +2 = -1.
f(x) = (x2 - 1) = (-1)2 - 1 = 0.
Vì f(x) ≠ f(x) nên không tồn tại f(x). Vậy hàm số gián đoạn tại
x0 = -1.
Chứng minh rằng phương trình:
a) 2x3 + 6x + 1 = 0 có ít nhất hai nghiệm;
b) cosx = x có nghiệm.
a) Hàm số f(x) = 2x3 + 6x + 1 là hàm đa thức nên liên tục trên R.
Mặt khác vì f(0).f(1) = 1.(-3) < 0 nên phương trình có nghiệm trong khoảng (1; 2).
Vậy phương trình f(x) = 0 có ít nhất hai nghiệm.
b) Hàm số g(x) = cosx - x xác định trên R nên liên tục trên R.
Mặt khác, ta có g(0).g() = 1. (-) < 0 nên phương trình đã cho có nghiệm trong khoảng (0; ).
Hoàng anh gia lai và Võ Đong Anh Tuấn chắc chắn là 1 người
Tìm y biết 5/12 x (8 + y) - 1/5 x (15/4 + y) = 15
thanks nhưng bạn có thể giải thích cho mình tại sao lại chuyển thành phân số 13 x y + 155/ 60 = 15/1
cộng các số ở VT lại đó bạn
VD nhé \(\frac{3}{5}+\frac{a}{b}=\frac{3}{5}+\frac{5a}{5b}=\frac{3+5a}{5+5b}\)
Tìm x , y thuoc N:
xy(x+y)=2017
Giúp mình với
Chứng minh với mọi số nguyên dương, ta luôn có:
1 + 3 + 5 + … + (2n – 1) = n² (1)
Giải
Chú ý vế trái (VT) có n số hạng, n = 1: VT = 1, n = 2: VT = 1 + 3…
Với n = 1: (1) ↔ 1 = 1²: mệnh đề này đúng. Vậy (1) đúng khi n = 1.Giả sử (1) đúng khi n = k ↔ 1 + 3 + 5 + … + (2k – 1) = k² (2), ta chứng minh (1) cũng đúng khi n = k + 1 ↔ 1 + 3 + 5 + … + (2k – 1) + [2(k + 1)] = (k + 1)² (3)Thật vậy: VT(3) = VT(2) + [2(k + 1) - 1]= VP(2) + [2k + 1]
= k² + 2k + 1 = (k + 1)²
= VP(3) (đpcm)
Theo phương pháp quy nạp, (1) đúng với mọi số nguyên dương n.
Số số hạng:
\(\frac{\left(2n-1\right)-1}{2}+1=\frac{2n-2}{2}+1=\frac{2\times\left(n-1\right)}{2}+1=n-1+1=n\) (số hạng)
Tổng trên là:
\(\frac{\left[\left(2n-1\right)+1\right]\times n}{2}=\frac{2n\times n}{2}=n^2\)
P=1/52+1/62+...+1/1002
chung minh rang 1/6<P<1/4
Ta có
\(P< \frac{1}{4.5}+\frac{1}{5.6}+......+\frac{1}{99.100}\)
\(\Rightarrow P< \frac{1}{4}-\frac{1}{5}+.....+\frac{1}{99}-\frac{1}{100}\)
\(\Rightarrow P< \frac{1}{4}-\frac{1}{100}< \frac{1}{4}\)
\(\Rightarrow P< \frac{1}{4}\left(1\right)\)
\(p>\frac{1}{5^2}+\frac{1}{6.7}+....+\frac{1}{100.101}\)
\(P>\frac{1}{5^2}+\frac{1}{6}-\frac{1}{7}+...+\frac{1}{100}-\frac{1}{101}\)
\(P>\frac{1}{6}+\frac{1}{25}-\frac{1}{101}\)
Ta thấy
\(\frac{1}{25}>\frac{1}{101}\Rightarrow\frac{1}{25}-\frac{1}{101}>0\)
Đặt \(M=\frac{1}{25}-\frac{1}{101}\)
\(\Rightarrow P>\frac{1}{6}+M>\frac{1}{6}\)
\(\Rightarrow P>\frac{1}{6}\left(2\right)\)
Tự (1) và (2)
\(\Rightarrow\frac{1}{6}< p< \frac{1}{4}\)
∑∞x=0 \(\frac{X^2-3X+4}{7X^2+5X+1}\)
Ai giúp tôi với !
TRong các trường hợp sau , trường hợp nào cho ta ba số tự nhiên liên tiếp tăng dần ?
a) x, x+1 , x+2, trong đó x thuộc N;
b) b-1,b, b+1, trong đó b thuộc N*;
c) c, c+1, c+3 , trong đó c thuộc N;
d) m+1, m, m-1, trong đó m thuộc N* .
Biết thì sẵn giải thích gúp nha !
hai người đi từ a đến b lúc 10h sáng. Người thứ nhất đi xuất phát lúc 6 giờ, người thứ hai đi sau người thứ nhất 1 giờ .hỏi ai đi nhanh hơn và mỗi giờ đi nhanh hơn mấy phần quãng đường
cho a,b là 2 số tự nhiên lẻ,c/m a2-b2 chia hết cho 8