Bài 2: Chất

/happdanh Danhkisayhello
Xem chi tiết
Cầm Đức Anh
19 tháng 9 2017 lúc 16:26

không khí còn chứa các chất khí hiếm như ar (argon), Ne (neon), He (heli),Kr (kripton) và Xe (xenon)

Bình luận (0)
NT Mai Hương
19 tháng 9 2017 lúc 19:52

còn nhiều chất nx nha bn :))
nitơ, cacbon, CO2, ......

Bình luận (0)
Hà Đặng Hưũ
22 tháng 9 2017 lúc 6:55

ngoài khí oxi và nitơ không khí còn chức các chất khí khác như khí CO2,hơi nước,các khí hiếm,...chiếm 1% thể tích không khí

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Hương Giang
Xem chi tiết
Thiên thần chính nghĩa
Xem chi tiết
Đặng Quỳnh Ngân
15 tháng 10 2016 lúc 11:57

/hoi-dap/question/103912.html

Bình luận (0)
Công Kudo
28 tháng 10 2016 lúc 22:07

câu 1 đúng rồi vì cùng thể tích nghĩa là cùng số mol nên xác định tỉ số theo khối lượng cũng đúng

 

Bình luận (0)
Đặng Quỳnh Ngân
3 tháng 12 2016 lúc 20:31

1. \(d_{A\text{/}B}=\frac{M_A}{M_B}=\frac{m_A}{n_A}.\frac{n_B}{m_B}\Rightarrow\frac{m_A}{m_B}=\frac{n_B}{n_A}\)

Vậy bạn Vinh nói đúng.

Bình luận (0)
Trần Kim Yến
Xem chi tiết
Đức Minh
3 tháng 10 2016 lúc 18:46

1. Bỏ chất đó vào nước, khuấy đều lên, nếu còn lắng đọng chất đó ở dưới bề mặt đáy của nước thì chất đó không tan trong nước, còn nếu hòa tan vào nước và không còn lắng đọng lại thì chất đó tan được trong nước.

2. + Nếu một chất có thể biến đổi thành chất khác như cháy được, phân hủy được... thì ta có thể nhận ra được tính chất hóa học của chất.

Bình luận (0)
Hoàng Cẩm Nhung
24 tháng 10 2016 lúc 21:04

1. Ta khuấy đều chất đó cùng với nước. Nếu chất đó đọng dưới đáy thì chất đó không tan trong nước, còn nêú chất đó không đọng lại dưới đáy thì chất đó tan trong nước.
2.Để nhận ra tính chất hóa học của chất ta làm thí nghiệm xem chất đó có biến đổi thành chất khác được hay không.

Bình luận (0)
anhdung do
Xem chi tiết
Duong Ly Na
30 tháng 8 2019 lúc 20:30

- Muốn tách nước tinh khiết ra khỏi nước tự nhiên, ta phải đun nước tự nhiên trong dụng cụ là ống hàn sinh lên đến 100 độ C khi đó nước sẽ bay hơi vì nhiệt độ sôi của nước là 100 độ. Cứ giữ nguyên nhiệt độ như vậy cho tới khi ko còn hơi nước bay lên. Vậy ta đã tách đc nước tinh khiết ra khỏi nước tự nhiên. ( mô tả thí nghiệm theo hình bên dưới )

BÀI 2. CHẤT

Bình luận (0)
Nờ-Quờ- Tờ
Xem chi tiết
Trần Hữu Tuyển
22 tháng 9 2017 lúc 21:55

Nitơ lỏng sôi ở -196 oC, oxi lỏng sôi ở - 183 oC cho nên ta có thể tách riêng hai khí này bằng cách hạ thấp nhiệt độ để hóa lỏng không khí. Hóa lỏng không khí rồi nâng nhiệt độ xuống của không khí đến -196 oC, nitơ lỏng sôi và bay lên trước, còn oxi lỏng đến - 183 oC mới sôi, tách riêng được hai khí.

Bình luận (0)
Đâu Đủ Tư Cách
Xem chi tiết
Trần Hữu Tuyển
20 tháng 9 2017 lúc 20:55

lấy nam châm hút sắt còn lại là nhôm

Bình luận (0)
nguyen thi thao
23 tháng 9 2017 lúc 20:50

lấy nam châm sát hút còn lại là nhôm

Bình luận (0)
Đâu Đủ Tư Cách
Xem chi tiết
Trần Hữu Tuyển
20 tháng 9 2017 lúc 20:57

Cho vào nước khuấy đều lọc bỏ chất rắn nổi là gỗ,chất rắn chìm là cát;cô cạn dd thu dc muối.

Bình luận (0)
phạm hiếu anh
22 tháng 9 2017 lúc 13:44

đổ vào nước đánh đều lên vớt bột gỗ ra rồi lọc cắt nước con lại phơi nắng để tạo thành muối nếu như thấy sai đừng chép vào nhé

Bình luận (0)
thanh thanh ngan
Xem chi tiết
Lê Thị Hoài Thương
30 tháng 8 2017 lúc 21:47

a,- Cho hỗn hợp vào nước, khuấy cho muối tan hết tạo thành dung dịch.
- Sau đó dùng giấy lọc, lọc lấy dung dịch, thu được cát, đem phơi khô.
- Với dung dịch nước muối, ta cô cạn cho nước bay hơi hết thu được muối khan.

b, Chú ý vụn gỗ và vụn đồng khi cho vào nước, vụn gỗ nổi, ta sẽ gạn, lọc lấy vụn gỗ, còn vụn đồng chìm xuống đáy, ta rót hỗn hợp qua phễu lọc, tách được vụn đồng.


c, Đường cát tan trong nước, còn tinh bột thì không, ta tách tinh bột bằng phễu lọc. Hỗn hợp nước đường còn lại ta đun nhẹ thu được đường.

Bình luận (0)
Nguyễn Khả Vy
16 tháng 7 2017 lúc 10:36

a, Để tách muối,cát,nước làm như sau

-Trộn 3 chất lại với nhau thành 1 hỗn hợp,khuấy đều.Khi đó muối bị tan còn cát ko tan. Dùng 1 cái phễu có giấy lọc để lọc lấy phần nước muối.Sau đó đem đun sôi cho bay hơi hết thu được muối nhé

b, Tách bột sắt,vụn gỗ,vụn đồng

-Vì sắt bị nam châm hút nên dùng nam châm hút được bột sắt.Sau đó cho hỗn hợp vụn gỗ và vụn đồng lại với nhau.Vụn gỗ nhẹ hơn sẽ nổi lên mặt nước, gạn và lọc lấy vụn gỗ.Còn vụn đồng chìm xuống nước,đổ hỗn hợp qua phễu lọc tách được vụn đồng.

c, Tách đường cát ra khỏi hỗn hợp đường và tinh bột

-Đường cát tan trong nước còn tinh bột thì ko,ta tách tinh bột bằng phễu lọc.Hỗn hợp nước đường đem đun nóng cho bay hơi thu được đường.

Bình luận (1)
Diệu Linh
Xem chi tiết
Hoàng Minzy
1 tháng 10 2018 lúc 21:26

Nước cất gồm một chất duy nhất nên nước cất k phải là hỗn hợp.

Nước muối gồm hai chất nên nước muối là hỗn hợp

Bình luận (0)