Bài 18: Quyền khiếu nại, tố cáo của công dân

Nhi Nguyên
Xem chi tiết
Diệp Phi Yến
Xem chi tiết
Nguyễn Hồng Thy
4 tháng 4 2018 lúc 19:22

Quyền khiếu nại là quyền của công dân, đề nghị cơ quan, tổ chức có thẩm quyền xem xét lại các quyết định, các việc làm của cán bộ công chức nhà nước khi thực hiện công vụ theo quy định của pháp luật, quyết định kỉ luật, khi cho rằng quyết định hoặc hành vi đó trái pháp luật, xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp của mình.

Người khiếu nại có thể đến cơ quan khiếu nại trực tiếp hoặc gửi đơn thư khiếu nại đến cơ quan, tổ chức có thẩm quyền giải quyết theo quy định của pháp luật.

Bình luận (0)
Huong San
10 tháng 4 2018 lúc 20:25

Quyền khiếu nại là quyền của công dân, đề nghị cơ quan, tổ chức có thẩm quyền xem xét lại các quyết định, các việc làm của cán bộ công chức nhà nước khi thực hiện công vụ theo quy định của pháp luật, quyết định kỉ luật, khi cho rằng quyết định hoặc hành vi đó trái pháp luật, xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp của mình.

Người khiếu nại có thể đến cơ quan khiếu nại trực tiếp hoặc gửi đơn thư khiếu nại đến cơ quan, tổ chức có thẩm quyền giải quyết theo quy định của pháp luật.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng
Xem chi tiết
Bùi Tiến Hiếu
Xem chi tiết
JiHoon Oppa
Xem chi tiết
Chu Thị Cẩm Anh
21 tháng 3 2019 lúc 15:05

Trước hết các bạn học sinh phải trang bị cho mình một nền tảng tư tưởng cách mạng đúng đắn. Sống và học tập theo đúng quy định của pháp luật. Luôn luôn cố gắng trau dồi kiến thức mới và những kĩ năng giao tiếp cần thiết. Biết linh hoạt giải quyết những vấn đề đặt ra một cách khéo léo. Sống lành mạnh, không giao du với những đối tượng xấu. Nếu nhận thấy ai đó có dụng ý rủ rê, lợi dụng để phát tán những thông tin xấu thì cần báo ngay cho cơ quan có trách nhiệm.

Bình luận (0)
vhv
15 tháng 4 2018 lúc 13:19

Ý NGHĨA :

Quyền khiếu nại và tố cáo là một trong những quyền cơ bản của công dân được ghi nhận trong hiến pháp và các văn bản pháp luật.

Bình luận (0)
đặng thị mỹ duyên
15 tháng 4 2018 lúc 17:00

quyền khiếu nại và tố cáo có ý nghĩa :

- quyền công dân được quy định trong hiến pháp

-là công cụ bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân

- là phương tiện công dân tham gia quản lí nhà nước và xã hội .

Không biết có đúng không nhỉ ?^^

Bình luận (0)
Kim Ngân
Xem chi tiết
đặng thị mỹ duyên
15 tháng 4 2018 lúc 17:09

1.ý nghĩa:

- là quyền công dân được quy định trong hiến pháp

- là công cụ bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân

- là phương tiện cho công dân tham gia quản lí nhà nước và xã hội.

2. trách nhiệm:

- của nhà nước : nghiêm cấm việc trả thù người khiếu nại , tố cáo hoặc lợi dụng quyền khiếu nại , tố cáo để vu khống, vu cáo cho người khác.

-của công dân : khi thực hiện quyền khiếu nại , tố cáo cần trung thực, khách quan và thận trọng.

chúc bạn làm bài tốt nhé !^^

Bình luận (0)
Hồ Trang
Xem chi tiết
Yuuki Hina
15 tháng 4 2018 lúc 21:49

có trong vở đó bạn , nếu câu nào hổng biết thì lên google tra , ok .ok

Bình luận (0)
Trần Thị Ngọc
Xem chi tiết
Kiều Diễm
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Lan Hương
20 tháng 3 2018 lúc 21:39

*Giống nhau:

+ Đều là những quyền chính trị cơ bản của công dân được quy định trong Hiến pháp 1992.

+ Là công cụ để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của Nhà nước, của tập thể và của cá nhân.

+ Là phương tiện để công dân tham gia quản lí nhà nước, xã hội.

*Khác nhau:

– Đối tượng:

+ Đối tượng của khiếu nại là các quyết định hành chính, hành vi hành chính.

+ Đối tượng của tố cáo là hành vi vi phạm pháp luật gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại đến lợi ích nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của công dân, cơ quan, tổ chức.

– Cơ sở:

+ Cơ sở của khiếu nại là quyền, lợi ích hợp pháp của bản thân người khiếu nại khi bị xâm phạm.

+ Cơ sở của tô cáo là tất cả các hành vi vi phạm pháp luật gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại đến lợi ích nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của công dân, cơ quan, tổ chức.

– Mục đích:

+ Mục đích của khiếu nại là để khôi phục quyền và lợi ích hợp pháp của người đã bị xâm phạm hoặc bị thiệt hại.

+ Mục đích của tố cáo là nhằm phát giác, ngăn chặn, hạn chế kịp thời mọi hành vi vi phạm pháp luật xâm phạm đến lợi ích nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của công dân, cơ quan, tổ chức.

haha

Bình luận (0)
Kim Tuyến
8 tháng 4 2018 lúc 9:30

Những điểm giống nhau và khác nhau của quyền khiếu nại và quyền tố cáo là:

* Giống nhau:

+ Đều là những quyền chính trị cơ bản của công dân được quy định trong Hiến pháp 1992.

+ Là công cụ để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của Nhà nước, của tập thể và của cá nhân.

+ Là phương tiện để công dân tham gia quản lí nhà nước, xã hội.

* Khác nhau:

– Đối tượng:

+ Đối tượng của khiếu nại là các quyết định hành chính, hành vi hành chính.

+ Đối tượng của tố cáo là hành vi vi phạm pháp luật gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại đến lợi ích nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của công dân, cơ quan, tổ chức.

– Cơ sở:

+ Cơ sở của khiếu nại là quyền, lợi ích hợp pháp của bản thân người khiếu nại khi bị xâm phạm.

+ Cơ sở của tô cáo là tất cả các hành vi vi phạm pháp luật gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại đến lợi ích nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của công dân, cơ quan, tổ chức.

– Mục đích:

+ Mục đích của khiếu nại là để khôi phục quyền và lợi ích hợp pháp của người đã bị xâm phạm hoặc bị thiệt hại.

+ Mục đích của tố cáo là nhằm phát giác, ngăn chặn, hạn chế kịp thời mọi hành vi vi phạm pháp luật xâm phạm đến lợi ích nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của công dân, cơ quan, tổ chức.



Bình luận (0)