Bài 18: Quyền khiếu nại, tố cáo của công dân

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Kim Ngân
Xem chi tiết
đặng thị mỹ duyên
15 tháng 4 2018 lúc 17:09

1.ý nghĩa:

- là quyền công dân được quy định trong hiến pháp

- là công cụ bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân

- là phương tiện cho công dân tham gia quản lí nhà nước và xã hội.

2. trách nhiệm:

- của nhà nước : nghiêm cấm việc trả thù người khiếu nại , tố cáo hoặc lợi dụng quyền khiếu nại , tố cáo để vu khống, vu cáo cho người khác.

-của công dân : khi thực hiện quyền khiếu nại , tố cáo cần trung thực, khách quan và thận trọng.

chúc bạn làm bài tốt nhé !^^

Phan Thị linh
Xem chi tiết
Trần Diệp Nhi
Xem chi tiết
Lặng Thầm
Xem chi tiết
Bé Của Nguyên
14 tháng 3 2018 lúc 18:48

- Em sẽ : viết đơn khiểu nại lên bạn giám hiệu nhà trường , hoặc có thể gặp trực tiếp cô giáo của môn đó để trình bày quan điểm.

- Quyền lợi của e là : được khiếu nại nếu như mk cảm thấy vô tội , có quyền gặp trực tiếp giáo viên để trao đổi về 1 vấn đề nào đó

Huong San
10 tháng 4 2018 lúc 20:28

Em sẽ nói chuyện riêng với cô và yêu cầu cô xem và chấm lại bài cho em

Quyền lợi của em là: Em có quyền khiếu nại với cô giáo, với ban giám hiệu nhà trường.

Lê Thị Quỳnh Giao
Xem chi tiết
nguyen thi thao
21 tháng 3 2018 lúc 20:07

​em sử dụng quyền khiếu nại.vì có thể đề nghị các cơ quan có thẩm quyền xem xét các quyết định của mình ảnh hưởng tới quyền lợi của cá nhân

Nguyễn Phúc Kim Thư
Xem chi tiết
nguyen thi thao
10 tháng 4 2018 lúc 20:11

â)quyền tố cáo .vì hành vi của người giáo viên đó không ảnh hưởng tới anh thành mà đó là chuyện của những học sinh đó

​b)bà mẹ sử dụng quyền tố cáo.vì hành vi đó của giáo viên ảnh hưởng tới sự phát triển tinh thần của trẻ,ảnh hưởng con em của họ

Huong San
10 tháng 4 2018 lúc 20:26

a)quyền tố cáo .vì hành vi của người giáo viên đó không ảnh hưởng tới anh thành mà đó là chuyện của những học sinh đó

​b)bà mẹ sử dụng quyền tố cáo.vì hành vi đó của giáo viên ảnh hưởng tới sự phát triển tinh thần của trẻ,ảnh hưởng con em của họ

Trần Hải Đăng
14 tháng 5 2018 lúc 20:54

a) Anh Thành nên sử dụng quyền tố cáo. Vì hành vi bạo hành đối với trẻ em là hành vi vi phạm pháp luật, gây tổn hại đến quyền, lợi ích hợp pháp của công dân.

Hồng Quang
19 tháng 3 2018 lúc 19:36

Những hành vi như bịa đặt chuyện xấu cho người khác, hư cấu những chuyện không có thật, loan truyền điều biết rõ là vu oan cho người khác, bịa đặt chuyện người khác phạm tội và tố cáo họ trước cơ quan nhà nước... được xem là vu khống.

Vu cáo là hành vi tố cáo sai sự thật đối với người khác trước cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền nhằm xúc phạm danh dự, nhân phẩm hoặc gây thiệt hại đến quyền lợi của người đó.

Kiều Diễm
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Lan Hương
20 tháng 3 2018 lúc 21:39

*Giống nhau:

+ Đều là những quyền chính trị cơ bản của công dân được quy định trong Hiến pháp 1992.

+ Là công cụ để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của Nhà nước, của tập thể và của cá nhân.

+ Là phương tiện để công dân tham gia quản lí nhà nước, xã hội.

*Khác nhau:

– Đối tượng:

+ Đối tượng của khiếu nại là các quyết định hành chính, hành vi hành chính.

+ Đối tượng của tố cáo là hành vi vi phạm pháp luật gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại đến lợi ích nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của công dân, cơ quan, tổ chức.

– Cơ sở:

+ Cơ sở của khiếu nại là quyền, lợi ích hợp pháp của bản thân người khiếu nại khi bị xâm phạm.

+ Cơ sở của tô cáo là tất cả các hành vi vi phạm pháp luật gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại đến lợi ích nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của công dân, cơ quan, tổ chức.

– Mục đích:

+ Mục đích của khiếu nại là để khôi phục quyền và lợi ích hợp pháp của người đã bị xâm phạm hoặc bị thiệt hại.

+ Mục đích của tố cáo là nhằm phát giác, ngăn chặn, hạn chế kịp thời mọi hành vi vi phạm pháp luật xâm phạm đến lợi ích nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của công dân, cơ quan, tổ chức.

haha

Kim Tuyến
8 tháng 4 2018 lúc 9:30

Những điểm giống nhau và khác nhau của quyền khiếu nại và quyền tố cáo là:

* Giống nhau:

+ Đều là những quyền chính trị cơ bản của công dân được quy định trong Hiến pháp 1992.

+ Là công cụ để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của Nhà nước, của tập thể và của cá nhân.

+ Là phương tiện để công dân tham gia quản lí nhà nước, xã hội.

* Khác nhau:

– Đối tượng:

+ Đối tượng của khiếu nại là các quyết định hành chính, hành vi hành chính.

+ Đối tượng của tố cáo là hành vi vi phạm pháp luật gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại đến lợi ích nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của công dân, cơ quan, tổ chức.

– Cơ sở:

+ Cơ sở của khiếu nại là quyền, lợi ích hợp pháp của bản thân người khiếu nại khi bị xâm phạm.

+ Cơ sở của tô cáo là tất cả các hành vi vi phạm pháp luật gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại đến lợi ích nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của công dân, cơ quan, tổ chức.

– Mục đích:

+ Mục đích của khiếu nại là để khôi phục quyền và lợi ích hợp pháp của người đã bị xâm phạm hoặc bị thiệt hại.

+ Mục đích của tố cáo là nhằm phát giác, ngăn chặn, hạn chế kịp thời mọi hành vi vi phạm pháp luật xâm phạm đến lợi ích nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của công dân, cơ quan, tổ chức.



nguyen bao ngoc
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Lan Hương
20 tháng 3 2018 lúc 21:21

Căn cứ vào những điểm khác nhau của quyền khiếu nại, tố cáo, ông Ân không có quyền khiếu nại. Vì ông chỉ là người hàng xóm và không có quyền, lợi ích liên quan, trực tiếp đến quyết định xử phạt vi phạm hành chính của Chủ tịch Ủy ban nhân dân quận.
haha

Huong San
10 tháng 4 2018 lúc 20:25

Căn cứ vào những điểm khác nhau của quyền khiếu nại, tố cáo, ông Ân không có quyền khiếu nại. Vì ông chỉ là người hàng xóm và không có quyền, lợi ích liên quan, trực tiếp đến quyết định xử phạt vi phạm hành chính của Chủ tịch Ủy ban nhân dân quận.

Diệp Phi Yến
Xem chi tiết
Nguyễn Hồng Thy
4 tháng 4 2018 lúc 19:22

Quyền khiếu nại là quyền của công dân, đề nghị cơ quan, tổ chức có thẩm quyền xem xét lại các quyết định, các việc làm của cán bộ công chức nhà nước khi thực hiện công vụ theo quy định của pháp luật, quyết định kỉ luật, khi cho rằng quyết định hoặc hành vi đó trái pháp luật, xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp của mình.

Người khiếu nại có thể đến cơ quan khiếu nại trực tiếp hoặc gửi đơn thư khiếu nại đến cơ quan, tổ chức có thẩm quyền giải quyết theo quy định của pháp luật.

Huong San
10 tháng 4 2018 lúc 20:25

Quyền khiếu nại là quyền của công dân, đề nghị cơ quan, tổ chức có thẩm quyền xem xét lại các quyết định, các việc làm của cán bộ công chức nhà nước khi thực hiện công vụ theo quy định của pháp luật, quyết định kỉ luật, khi cho rằng quyết định hoặc hành vi đó trái pháp luật, xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp của mình.

Người khiếu nại có thể đến cơ quan khiếu nại trực tiếp hoặc gửi đơn thư khiếu nại đến cơ quan, tổ chức có thẩm quyền giải quyết theo quy định của pháp luật.