Bài 18. Nhôm

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Cô gái trong mộng
Xem chi tiết
Cô gái trong mộng
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Kiều
27 tháng 10 2017 lúc 16:08

Theo đề => ở TN1 NaOH hết, Al2(SO4)3 dư sau phản ứng.

Ở TN2 khi tác dụng với NaOH, kết tủa dâng đến cực đại rồi tan ra 1 phần.

nNaOH = 0,6 (mol)

TN1: Al2(SO4)3 + 6NaOH ---> 2Al(OH)3 + 3Na2SO4

................................0,6.................0,2

nNaOH = 0,6 (mol)

=> nAl(OH)3 = 0,2 (mol)

=> m = 15,6 (g)

TN2: Al2(SO4)3 + 6NaOH ---> 2Al(OH)3 + 3Na2SO4

...........a.....................6a..................2a

Al(OH)3 + NaOH ---> NaAlO2 + 2H2O

0,2 - 2a........0,2 - 2a ...............................

nNaOH = 0,9 (mol)

=> 6a + 0,2 - 2a = 0,9

=> a = 0,175 (mol)

Vậy a = 0,175 mol; m = 15,6 gam.

Anh
Xem chi tiết
Trần Hữu Tuyển
28 tháng 10 2017 lúc 18:12

2Al + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2 (1)

Mg + 2HCl -> MgCl2 + H2 (2)

mH2 bay ra=3,9-3,5=0,4(g)

nH2=0,2(mol)

Đặt nAl=a \(\Leftrightarrow\)mAl=27a

nMg=b \(\Leftrightarrow\)mMg=24b

Ta có hệ:

\(\left\{{}\begin{matrix}27a+24b=3,9\\1,5a+b=0,2\end{matrix}\right.\)

=> a=0,1;b=0,05

mAl=27.0,1=2,7(g)

mMg=24.0,05=1,2(g)

Đỗ kim Oanh
Xem chi tiết
Hồ Hữu Phước
30 tháng 10 2017 lúc 6:05

\(n_{khí}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3mol\)

-Suy ra \(n_{N_2}=0,1mol\)\(n_{N_2O}=0,2mol\)

-Gọi: \(n_{Al}=2x\)\(n_{Zn}=x\)

Al\(\rightarrow\)Al3++3e

2x\(\rightarrow\).........6x

Zn\(\rightarrow\)Zn2++2e

x\(\rightarrow\)............2x

\(\rightarrow\)Tổng số mol e nhường=6x+2x=8x mol

2N+5+10e\(\rightarrow\)N20

............1\(\leftarrow\)0,1

2N+5+8e\(\rightarrow\)N21

.........1,6\(\leftarrow\)0,2

\(\rightarrow\)Tổng số mol e nhận=1+1,6=2,6 mol

Bảo toàn e: 8x=2,6\(\rightarrow\)x=0,325

m=0,325.2.27+0,325.65=38,675 gam

Cẩm Vân Nguyễn Thị
29 tháng 10 2017 lúc 22:29

Đối với dạng này, PP giải nhanh nhất là bảo toàn e. Nhưng cô ko rõ là em đã được nghe đến PP này chưa. 

Đỗ Quang Duy
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Kiều
8 tháng 11 2017 lúc 21:50

Đề này có phải nhầm ko, chia làm 2 phần bằng nhau chư

Nguyễn Thị Kiều
8 tháng 11 2017 lúc 22:21

\(3Fe_3O_4\left(0,75a\right)+8Al\left(2a\right)\rightarrow9Fe\left(2,25a\right)+4Al_2O_3\left(a\right)\)

Cho hỗn hợp sau tác dụng với dung dịch NaOH có khí thoát ra => Al dư sau pứ

Đặt nAl2O3 = a (mol); nAl dư = b(mol)

Chia Y làm 2 phần bằng nhau:

Phần 1:Cho tác dụng với dung dịch NaOH:

\(2Al\left(0,02\right)\rightarrow3H_2\left(0,03\right)\)

\(\Rightarrow0,5b=0,02\left(I\right)\)

Phần 2: Cho tác dụng với dung dịch HCl dư: nH2 = 0,84 (mol)

\(Fe\left(1,125a\right)\rightarrow H_2\left(1,125a\right)\)

\(2Al\left(0,5b\right)\rightarrow3H_2\left(0,75b\right)\)

\(\Rightarrow1,125a+0,75b=0,84\left(II\right)\)

Từ (I) và (II) => a = 0,72 mol; b = 0,04 mol

=> nAl ban đầu = 2a + b = 1,48(mol)

=> mAl = 39,96 gam => mFe3O4 = 53,94 gam

Hung nguyen
10 tháng 11 2017 lúc 15:33

PTHH:

\(8Al+3Fe_3O_4\rightarrow4Al_2O_3+9Fe\)

\(2Al\left(0,02\right)+2NaOH+2H_2O\rightarrow2NaAlO_2+3H_2\left(0,03\right)\)

\(Fe\left(nx\right)+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\left(nx\right)\)

\(2Al\left(0,02n\right)+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\left(0,03n\right)\)

\(\left\{{}\begin{matrix}n_{H_2\left(1\right)}=\dfrac{0,672}{22,4}=0,03\\n_{H_2\left(2\right)}=\dfrac{18,816}{22,4}=0,84\end{matrix}\right.\)

Vì cho vào NaOH có khí thoát ra chứng tỏ Al dư.

Gọi số mol của \(Fe,Al_2O_3,Al\) trong phần 1 là: \(\left\{{}\begin{matrix}Fe:x\\Al_2O_3:\dfrac{4x}{9}\\Al:0,02\end{matrix}\right.\) và phần 2 là: \(\left\{{}\begin{matrix}Fe:nx\\Al_2O_3:\dfrac{4nx}{9}\\Al:0,02n\end{matrix}\right.\)

Ta có: \(nx+0,03n=0,84\left(1\right)\)

Số mol của \(Fe,Al_2O_3,Al\)có trong Y là: \(\left\{{}\begin{matrix}Fe:x\left(n+1\right)\\Al_2O_3:\dfrac{4x}{9}\left(n+1\right)\\Al:0,02\left(n+1\right)\end{matrix}\right.\)

Khối lượng của Y là:

\(56x\left(n+1\right)+\dfrac{102.4x\left(n+1\right)}{9}+27.0,02\left(n+1\right)=93,9\)

\(\Leftrightarrow15200nx+15200x+81n-14004=0\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) ta có hệ: \(\left\{{}\begin{matrix}nx+0,03n=0,84\\15200nx+15200x+81n-14004=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,18\\n=4\end{matrix}\right.\)(còn 1 bộ nghiệm nữa mà nó âm nên mình loại luôn rồi nhé).

\(\Rightarrow n_{Al}=\dfrac{2.4.0,18}{9}.\left(4+1\right)+0,02.\left(4+1\right)=0,9\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Al}=0,9.27=24,3\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{Fe_3O_4}=93,9-24,3=69,6\left(g\right)\)

Đỗ Quang Duy
Xem chi tiết
Trần Hữu Tuyển
8 tháng 11 2017 lúc 20:53

2Al + Fe2O3 -> Al2O3 + 2Fe (1)

2Al + 2NaOH + 2H2O -> 2NaAlO2 + 3H2 (2)

Al2O3 + 2NaOH -> 2NaAlO2 + H2O (3)

Fe + H2SO4 -> FeSO4 + H2 (4)

2Al + 3H2SO4 -> Al2(SO4)3 + 3H2 (5)

Al2O3 + 3H2SO4 -> Al2(SO4)3 + 3H2O (6)

*Trong mỗi phần:

nH2(PI)=0,03(mol)

nH2(PII)=0,14(mol)

Theo PTHH 2 ta có:

\(\dfrac{2}{3}\)nH2=nAl dư=0,02(mol)

Theo PTHH 5 ta có:

nH2(5)=\(\dfrac{3}{2}\)nAl dư=0,03(mol)

nH2(4)=0,14-0,03=0,11(mol)

Theo PTHH 4 ta có:

nH2=nFe=0,11(mol)

Theo PTHH 1 ta có:

nFe=nAl(1)=0,11(mol)

=>\(\sum\)nAl=0,11+0,02=0,13(mol)

mAl trong mỗi phần=27.0,13=3,51(g)

mAl trong X=3,51.2=7,02(g)

nhanle khao
Xem chi tiết
Hồ Hữu Phước
11 tháng 11 2017 lúc 8:23

Hỏi đáp Hóa học

Trần Thiên Kim
Xem chi tiết
phạm phương chi
20 tháng 11 2017 lúc 0:03

cho tác dụng với HNO3 ( đặc nguội).

- Al k sảy ra phản ứng

- Zn tan, khí NO2 bay lên ( màu nâu )

Zn + 4HNO3 (đn) ----> Zn(NO3)2 + 2H2O + 2NO2

Dương Phương Trà
24 tháng 11 2017 lúc 23:17

Cho CuO lần lượt vào hỗn hợp 2 chất, nung nóng.
3CuO + 2Al --to--> Al2O3 + Cu
Cho hỗn hợp các chất rắn thu được vào dd HCl dư. Hỗn hợp nào thấy có chất rắn không phản ứng thì là hỗn hợp của Al2O3 và Cu. Hỗn hợp kia là hỗn hợp của Zn và CuO. (hoặc hỗn hợp nào thấy có khí bay ra là hỗn hợp Zn và CuO, còn lại là Al2O3 và Cu)
Al2O3 + 6HCl -----> 2AlCl3 + 3H2O
Zn + 2HCl -----> ZnCl2 + H2
CuO + 2HCl ------> CuCl2 + H2O

Dương Phương Trà
24 tháng 11 2017 lúc 23:19

Cách 2:

- Cho 2 kim loại vào dd NH3 thì Zn tan và sủi bọt khí còn Al thì không phản ứng (vì ion Zn 2+ có khả năng tạo phức với NH3 còn Al 3+ thì không)

=>ZnO bị phá hủy:

ZnO + 4NH3 + H2O --> [Zn(NH3)4](OH)2 tan

- Kim loại Zn lộ ra tiếp xúc với H2O, cho Zn(OH)2 bám vào Zn:

Zn + 2H2O --> Zn(OH)2 + H2

Mặt khác, trong dd có NH3 nên:

Zn(OH)2 + 4NH3 >>> [Zn(NH3)4](OH)2 tan

Zn lại tiếp xúc với H2O....Chu trình lại tiếp diễn

Còn Al do luôn có màng oxit bảo vệ nhưng màng này không thể tác dụng được với dd NH3 như của Zn nên Al không thể tác dụng với dd NH3
Nguyễn Tường VI
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Mỹ Nhung
Xem chi tiết
Phùng Thị Ngọc
30 tháng 1 2018 lúc 22:10

bạn đã có đáp án bài này chưa, nếu có cho mk xin vs