cho tác dụng với HNO3 ( đặc nguội).
- Al k sảy ra phản ứng
- Zn tan, khí NO2 bay lên ( màu nâu )
Zn + 4HNO3 (đn) ----> Zn(NO3)2 + 2H2O + 2NO2
Cho CuO lần lượt vào hỗn hợp 2 chất, nung nóng.
3CuO + 2Al --to--> Al2O3 + Cu
Cho hỗn hợp các chất rắn thu được vào dd HCl dư. Hỗn hợp nào thấy có chất rắn không phản ứng thì là hỗn hợp của Al2O3 và Cu. Hỗn hợp kia là hỗn hợp của Zn và CuO. (hoặc hỗn hợp nào thấy có khí bay ra là hỗn hợp Zn và CuO, còn lại là Al2O3 và Cu)
Al2O3 + 6HCl -----> 2AlCl3 + 3H2O
Zn + 2HCl -----> ZnCl2 + H2
CuO + 2HCl ------> CuCl2 + H2O
Cách 2:
- Cho 2 kim loại vào dd NH3 thì Zn tan và sủi bọt khí còn Al thì không phản ứng (vì ion Zn 2+ có khả năng tạo phức với NH3 còn Al 3+ thì không)
=>ZnO bị phá hủy:
ZnO + 4NH3 + H2O --> [Zn(NH3)4](OH)2 tan
- Kim loại Zn lộ ra tiếp xúc với H2O, cho Zn(OH)2 bám vào Zn:
Zn + 2H2O --> Zn(OH)2 + H2
Mặt khác, trong dd có NH3 nên:
Zn(OH)2 + 4NH3 >>> [Zn(NH3)4](OH)2 tan
Zn lại tiếp xúc với H2O....Chu trình lại tiếp diễn
Còn Al do luôn có màng oxit bảo vệ nhưng màng này không thể tác dụng được với dd NH3 như của Zn nên Al không thể tác dụng với dd NH3
Cách 3:
Cho 2 kim loại vào dd NH3NH3 thì Zn tan và sủi bọt khí còn Al thì không
Vì ion Zn2+Zn2+ có khả năng tạo phức với NH3NH3 còn Al3+Al3+ thì không
Kim loại Zn tiếp xúc với H2O, cho Zn(OH)2 bám vào Zn
Zn+2H2O⇒Zn(OH)2+H2Zn+2H2O⇒Zn(OH)2+H2
Trong dd có NH3 nên:
Zn(OH)2+4NH3⇒[Zn(NH3)4](OH)2tanZn(OH)2+4NH3⇒[Zn(NH3)4](OH)2tan
Còn Al do luôn có màng oxit bảo vệ nhưng màng này không thể tác dụng được với dd NH3 như của Zn nên Al không thể tác dụng với dd NH3
2Al+6H2O⇒2Al(OH)3+3H22Al+6H2O⇒2Al(OH)3+3H2