Bài 18. Cân bằng của một vật có trục quay cố định. Momen lực

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Bình Trần Thị
Xem chi tiết
ongtho
10 tháng 12 2015 lúc 9:43

Bạn cứ áp dụng quy tắc mô men lực: Tích độ lớn của lực x khoảng cách từ giá của lực đến trục quay như nhau khi vật cân bằng với trục quay cố định.

 

Bình Trần Thị
Xem chi tiết
ongtho
9 tháng 12 2015 lúc 23:10

Bài này có hình vẽ hay gì khác không bạn?

tu thi dung
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
25 tháng 7 2016 lúc 20:34

Chọn hệ quy chiếu gắn với Trái Đất, các lực tác dụng lên xô nước gồm: trọng lực và lực căng dây, hợp lực của hai lực này đóng vai trò là lực hướng tâm.
Ở mỗi vị trí, ta đều chọn chiều dương hướng vào tâm.

+) Khi vật ở vị trí cao nhất: P + T = Fht = mw2R

=> lực căng dây T = m (w2R - G)

Chú ý : f = 45 vòng/phút = 0,75 vòng / giây

Thay số ta được:  T = 2[(2.3,14.0,75)2.0,8 - 9,8]  = 15,9 N

+) Khi vật ở vị trí thấp nhất: -P + T = Fht = mw2R

=> lực căng dây T = m (w2R - G)

Thay số ta được : 2.[(2.3,14.0,75)2 . 0,8 + 9,8] = 55,1 N

 
Trà Mi
Xem chi tiết
ly chau thien
7 tháng 12 2016 lúc 18:54

theo quy tắc momen lực ta có

f1d1=f2d2 =>f2=f1d1/d2=30*20/30=20(mà F=ma)m2=20/10=2kg 
Nhật Hào Hỷ
Xem chi tiết
Kim Ngân
11 tháng 1 2017 lúc 23:42
OA=CA=5CM F1=F2=10N TÌM PHẢN LỰC CỦA LÒ XO TÁC DỤNG VÀO THANH OA TRONG 2 TRƯỜNG HỢp a) Thanh OA chịu tác dụng của lực F1 b)Thanh OA chịu tác dụng của lực F2
Hong Nhung Nguyennguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Thành
28 tháng 12 2018 lúc 8:28

A B G C D O P P P P P 1 2 3 4 5

P1=20N ;P2=30N

P3=60N ;P3=40N

P5=50N

AD=3m

P3 là trọng lượng thanh

AB=BC=DC

giả sử O là vị trí treo

\(M_{\overrightarrow{P_1}}+M_{\overrightarrow{P_2}}+M_{\overrightarrow{P_3}}=M_{\overrightarrow{P_4}}+M_{\overrightarrow{P_5}}\)

\(\Leftrightarrow P_1.AO+P_2.BO+P_3.GO=P_4.CO+P_5.DO\)

VT:

\(P_1.\left(\dfrac{2AD}{3}-OC\right)+P_2.\left(\dfrac{AD}{3}-OC\right)+P_3.\)\(\left(\dfrac{BC}{2}-OC\right)\)

BC=\(\dfrac{1}{3}AD\)

VP:

\(P_4.OC+P_5.\left(\dfrac{AD}{3}+OC\right)\)

SUY RA

\(\Rightarrow OC=\)0,25m

vậy điểm treo cách trọng tâm về bên phải 0,25m

Mysterious Person
9 tháng 12 2017 lúc 11:15

*) trường hợp này mình lấy \(g=10m\backslash s^2\) cho dễ làm nha (còn nêu không được thì bạn có thể thay lại \(g=9,8m\backslash s^2\)) cũng được .

bài làm

đặt các vật nặng liên tiếp nhau từ trái sang phải lần lược là : \(V_1;V_2;V_3;V_4\) và chúng có khối lượng lần lượt là \(m_1=2kg=20N=F_1\) ; \(m_2=3kg=30N=F_2\) ; \(m_3=4kg=40N=F_3\) ; \(m_4=5kg=50N=F_4\)

*) ta có : \(F_1\)\(F_2\) cùng chiều ; nên ta có hợp lực của 2 vật nằm bên trái của thanh đồng chất là \(F_{12}=F_1+F_2=20+30=50N\)

và ta có \(\left\{{}\begin{matrix}F_1d_1=F_2d_2\\d_1+d_2=1,5\end{matrix}\right.\) (trong đó d1 và d2 là khoảng cách của \(F_{12}\) đến \(V_1;V_2\) )

thay số ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}20d_1=30d_2\\d_1+d_2=1,5\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}d_1=0,9\\d_2=0,6\end{matrix}\right.\)

vậy hợp lực của 2 vật nằm phía bênh trái của thanh đồng chất có độ lớn là \(50N\) và cách \(V_1\) \(0,9m\) cách \(V_2\) \(0,6m\)

*) ta có : \(F_3\)\(F_4\) cùng chiều ; nên ta có hợp lực của 2 vật nằm bên phải của thanh đồng chất là \(F_{34}=F_3+F_4=40+50=90N\)

và ta có \(\left\{{}\begin{matrix}F_3d_3=F_4d_4\\d_3+d_4=1,5\end{matrix}\right.\) (trong đó d3 và d4 là khoảng cách của \(F_{34}\) đến \(V_3;V_4\) )

thay số ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}40d_3=50d_4\\d_3+d_4=1,5\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}d_3=\dfrac{5}{6}\\d_4=\dfrac{2}{3}\end{matrix}\right.\)

vậy hợp lực của 2 vật nằm phía bênh phải của thanh đồng chất có độ lớn là \(90N\) và cách \(V_3\) \(\dfrac{5}{6}m\) cách \(V_4\) \(\dfrac{2}{3}m\)

*) ta có : \(F_{12}\)\(F_{34}\) cùng chiều ; nên ta có hợp lực của 4 vật nằm trên thanh đồng chất là \(F_{1234}=F_{12}+F_{34}=50+90=140N\)

ta có đoạn thẳng từ \(F_{12}\) đến \(F_{34}\)\(3-\left(0,9+\dfrac{2}{3}\right)=\dfrac{43}{30}\)

nên ta có \(\left\{{}\begin{matrix}F_{12}d_5=F_{34}d_6\\d_5+d_6=\dfrac{43}{30}\end{matrix}\right.\) (trong đó d5 và d6 là khoảng cách của \(F_{1234}\) đến \(F_{12};F_{34}\) )

thay số ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}50d_5=90d_6\\d_5+d_6=\dfrac{43}{30}\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}d_5=\dfrac{129}{140}\\d_6=\dfrac{43}{84}\end{matrix}\right.\)

vậy hợp lực của 4 vật nằm trên thanh đồng chất có độ lớn là \(140N\) và cách \(F_{12}\) \(\dfrac{129}{140}m\) cách \(F_{34}\) \(\dfrac{43}{84}m\)

tương đương \(F_{1234}\) cách \(V_1\)\(0,9+\dfrac{129}{140}=\dfrac{51}{28}m\) và cách \(V_4\)\(\dfrac{43}{84}+\dfrac{2}{3}=\dfrac{33}{28}m\)

*) ta có : \(F_{1234}\)\(P\) cùng chiều ; nên ta có hợp lực của 2 lực này là \(F_{hl}=F_{1234}+P=140+60=200N\) (\(P\) là trọng lực của thanh đồng chất)

ta có đoạn thẳng từ \(F_{1234}\) đến \(P\)\(3-\left(1,5+\dfrac{33}{28}\right)=\dfrac{9}{28}\)

và ta có \(\left\{{}\begin{matrix}F_{1234}d_7=Pd_8\\d_7+d_8=\dfrac{9}{28}\end{matrix}\right.\) (trong đó d7 và d8 là khoảng cách của \(F_{hl}\) đến \(F_{1234};P\) )

thay số ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}140d_7=60d_8\\d_7+d_8=\dfrac{9}{28}\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}d_8=\dfrac{71}{700}\\d_7=\dfrac{11}{50}\end{matrix}\right.\)

vậy hợp lực của 2 lực \(F_{1234}\)\(P\) có độ lớn là \(200N\) và cách \(F_{1234}\)\(\dfrac{11}{50}m\) cách \(P=\dfrac{71}{700}m\)

tương đương \(F_{hl}\) cách \(V_1\)\(\dfrac{51}{28}+\dfrac{71}{700}=\dfrac{673}{350}m\) và cách \(V_4\)\(\dfrac{11}{50}+\dfrac{33}{28}=\dfrac{979}{700}m\)

Ngọc Mai
Xem chi tiết
Mysterious Person
16 tháng 12 2017 lúc 5:40

trường hợp này mình lấy \(g=10m\backslash s^2\) cho dể tính nha

tóm tắt đề bài : \(\left\{{}\begin{matrix}l=40cm=0,4m\\m=150g=0,15kg=1,5N\\vịtrícủatrọngtâm\\F_A=?\end{matrix}\right.\) trong đó \(F_A\) là lực mà lực kế ở đầu A chỉ đặt tương tự để B có lực \(F_B=0,6N\)

(làm câu b xong mới tính được câu a chứ bạn)

b) ta có \(P=F_A+F_B\Leftrightarrow F_A=P-F_B=1,5-0,6=0,9\left(N\right)\)

vậy lực kế ở đầu A chỉ \(0,9\left(N\right)\)

a) từ đề ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}F_A.r_A=F_B.r_B\\r_A+r_B=0,4\end{matrix}\right.\) (\(r_A;r_B\) lần lược là khoảng cách từ trọng tâm đến \(A;B\) )

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}0,9r_A=0,6r_B\\r_A+r_B=0,4\end{matrix}\right.\) giải ra ta được \(\left\{{}\begin{matrix}r_A=0,16\\r_B=0,24\end{matrix}\right.\)

vậy trọng tâm cách đầu A \(0,16m\) và cách đầu B \(0,24m\)

c) nếu di chuyển ở đầu A thì ta có : \(2F_Ar_x=F_Ar_A\Leftrightarrow r_x=\dfrac{F_Ar_A}{2F_A}=\dfrac{r_A}{2}=\dfrac{0,16}{2}=0,08m\)

vậy \(r_x\) cách trọng tâm \(0,08m\) \(\) \(\Rightarrow\) nó đã di chuyển lên 1 đoạn bằng \(0,16-0,08=0,08m\)

trường hợp này \(x=0,08m\)

nếu di chuyển ở đầu B thì ta có : \(2F_Br_x=F_Br_B\Leftrightarrow r_x=\dfrac{F_Br_B}{2F_B}=\dfrac{r_B}{2}=\dfrac{0,24}{2}=0,12m\)

vậy \(r_x\) cách trọng tâm \(0,12m\) \(\) \(\Rightarrow\) nó đã di chuyển lên 1 đoạn bằng \(0,24-0,12=0,12m\)

trường hợp này \(x=0,12m\)

vậy \(x\) có 2 giá trị là \(x=0,08;x=0,12\)

TU MIG
17 tháng 2 2020 lúc 20:00

cho hỏi 2 lực kế có giá trị gấp 2 lần nhau là j v??

Khách vãng lai đã xóa
Lelouch Lamperouge
Xem chi tiết
Trần Minh Phong
21 tháng 9 2017 lúc 12:00

Khi thanh cân bằng\(\overrightarrow{P}\),\(\overrightarrow{P_1}\),\(T_1\)không đồng quy nên \(\overrightarrow{N}\)không nằm dọc theo thanh \(CB\) (hình vẽ). Phân tích \(N\) ra hai thành phần \(N_x\)\(N_y\)
Điều kiện cân bằng
\(\overrightarrow{P},\overrightarrow{P_1}+\overrightarrow{T}+\overrightarrow{N}=0\) \(\left(1\right)\)
Áp dụng quy tắc momen đối với trục đi qua \(C\), ta có
\(M_{\dfrac{T}{C}}=M_{\dfrac{P}{C}}+M_{\dfrac{P_1}{C}}\)

\(T.CA=P\dfrac{AB}{2}+P_1.AB\)
\(CA=AB\) , nên \(T=\dfrac{P}{2}+P_1=30N\)
Chiếu phương trình \(\left(1\right)\) lên hai trục \(Ox\)\(Oy\), ta có :

\(Ox\) \(:\) \(-T+N_x=0\Rightarrow T=N_x=30N\)
\(Oy\) \(:\) \(N_y-P_1-P=0\Rightarrow N_y=P_1+P=40N\)

\(N=\sqrt{N_{n^2}+N_{y^2}}=50N;tana=\dfrac{N_x}{N_y}=\dfrac{3}{4}\)

Chúc bạn học tốt vuivui

hồ sỹ thắng
Xem chi tiết
trần đông tường
16 tháng 11 2017 lúc 21:56


3, một lực không đổi tác dụng vào 1 vật có khối lượng là 5kg làm vận tốc của nó tăng dần từ 2m/s đến 8m/s trong 3s. hỏi lực tác dụng vào vật là bao nhiêu

a=v1−voδta=v1−voδt

F=m.a=m.v1−voδt=10N

trần đông tường
16 tháng 11 2017 lúc 22:00

a=\(\dfrac{8-2}{3}\)=2m/s

F=ma=5*2=10N