theo quy tắc momen lực ta có
f1d1=f2d2 =>f2=f1d1/d2=30*20/30=20(mà F=ma)m2=20/10=2kgtheo quy tắc momen lực ta có
f1d1=f2d2 =>f2=f1d1/d2=30*20/30=20(mà F=ma)m2=20/10=2kgCâu 24: Một thanh cứng AB, dài 7 m, có khối lượng không đáng kể, có trục
quay O, hai đầu chịu 2 lực F1 và F2 Cho F1 = 50 N ; F2 = 200 N và OA = 2
m. Đặt vào thanh một lực F3 hướng lên và có độ lớn 300 N để cho thanh nằm
ngang. Hỏi khoảng cách OC ?
A. 1 m. B. 2 m.
C. 3 m. D. 4 m
Câu 24: Một thanh cứng AB, dài 7 m, có khối lượng không đáng kể, có trục
quay O, hai đầu chịu 2 lực F1 và F2 Cho F1 = 50 N ; F2 = 200 N và OA = 2
m. Đặt vào thanh một lực F3 hướng lên và có độ lớn 300 N để cho thanh nằm
ngang. Hỏi khoảng cách OC ?
A. 1 m. B. 2 m.
C. 3 m. D. 4 m
Hãy vận dụng quy tắc momen lực vào các trường hợp sau:
a) Một người dùng xà beng để đẩy một hòn đá (Hình 18.3)
b) Một người cầm càng xe cút kít nâng lên (Hình 18.4).
c) Một người cầm hòn gạch trên tay (Hình 18.5).
một hình trụ rỗng có khối lượng m=0,1kg, bán kính R =10cm, momen quán tính đối với trục quay đi qua khối tâm I=mR2. Mội sợi dây mảnh không dãn được quấn trên mặt trụ, đầu dây còn lại được nối vào một giá cố định( hình). Khi thả từ trạng thái nghỉ, khối lượng tâm trụ chuyển động theo phương thẳng đứng và dây không trượt trên mặt trụ lấy g=10m/s2. Tính độ lớn gia tốc khối tâm của trụ và lực căng dây.
trong môn nhảy cầu, ván nhảy có trọng lượng 100N và chiều dài 5m có thể quay quanh một trục cố định đi qua một đầu. Trụ đỡ ở cách trục quay 2m. Một người có trọng lượng 600N đứng ở đầu kia của ván nhảy. Tính phản lực của trụ đỡ lên ván nhảy
1 thanh dài OA có trọng tâm O ở giữa thanh và có khối lượng m=1kg .Một đầu O của thanh liên kết với tường 1 bản lề còn đầu A được treo vào tường bằng dayAB.Thanh được giữ nằm ngang và dây làm với thanh 1 góc anpha = 30° Hãy xác định độ lớn của lực căng của dây
Tại sao người ta thường bố trí tay nắm cửa cách xa bản lề ( trục quay cánh cửa )?