Bài 18. Cân bằng của một vật có trục quay cố định. Momen lực

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
khanh nhi
Xem chi tiết
Ngọc Trân
27 tháng 11 2017 lúc 21:19

Ta có:

M = OA . F1 + OC . F3 - OB . F2 = 0

=> OC = \(\dfrac{1000-100}{300}\) = 3 (m)

Toàn Trần
Xem chi tiết
Ngọc Trân
27 tháng 11 2017 lúc 21:15

Lấy B làm điểm nằm trên trục quay.

T: lực căng dây

P: trọng lực thanh AB

F: lực vật m2 tác dụng lên thanh AB

Ta có:

M = - T . AC + (P + F) . AC = 0

=> T = (P + F) . tan30o = 10\(\sqrt{3}\) (N)

trần đông tường
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Thành
24 tháng 11 2018 lúc 14:14

gọi A là đầu bên trái, B là đầu bên phải, O là trọng tâm,

trục quay C

theo quy tắc momem

\(M_{\overrightarrow{P}}=M_{\overrightarrow{F}}\)

P.OC=F.CB

\(\Rightarrow F=\)100N

Nguyễn Nghiêm
Xem chi tiết
Le van a
Xem chi tiết
vi
3 tháng 12 2017 lúc 22:09

mở sbt lý 10 bài 17.3

Nguyễn Yến Nhi
Xem chi tiết
Mysterious Person
18 tháng 12 2017 lúc 21:32

Cân bằng của vật có trục quay cố định, Mômen lực

xét tam giác vuông \(ABC\)

ta có : \(AC=\sqrt{10^2-6^2}=\sqrt{64}=8\left(m\right)\)

vì thanh đồng chất tiếp diện đều nên ta có tâm \(G\) là trung điểm \(AB\)

xét tam giác vuông \(AGH\)

ta có : \(AH=AG.cos\widehat{GAH}=5.\dfrac{8}{10}=4\left(m\right)\)

áp dụng MÔ MEN ta có : \(\Sigma F\backslash\left(G\right)=\Sigma P\backslash\left(G\right)\)

\(\Leftrightarrow F.AC=P.AH\Leftrightarrow F.8=40.4\Leftrightarrow F=\dfrac{40.4}{8}=20\left(N\right)\)

vậy độ lớn của lực \(F\)\(20\left(N\right)\)

Mi Mi
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Thành
15 tháng 11 2018 lúc 17:34

trục quay tại A, theo quy tắc momem ta có

\(M_{\overrightarrow{P}}=M_{\overrightarrow{T}}\)

\(\Rightarrow sin\alpha\left(\dfrac{l}{4}\right).P=T.sin\alpha.l\)\(\Rightarrow T=\)25N

Nguyễn Thanh Thuỷ
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Thành
15 tháng 11 2018 lúc 17:38

khi vật đặt lên mặt tiếp xúc ko có dây nâng đỡ, thì N như bình thường

còn khi có dây treo vào vật tịnh tiến các lực dùng pytago hay j đó là tìm được N

trần đông tường
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Thành
17 tháng 11 2018 lúc 8:12

gọi A là đầu bên trái, O là trọng tâm, G là trục quay, B là đầu bên phải

AO=2m ; AG=3,5m ; BG=4,5m ; OG=1,5m

tác dụng lực F vào đầu bên phải thanh cùng hướng với trọng lực, phương vuông gốc với thanh

theo quy tắc momem

\(M_{\overrightarrow{P}}=M_{\overrightarrow{F}}\)

\(\Rightarrow\)P.OG=F.GB\(\Rightarrow\)F=700N

Hà Anh Yoki
Xem chi tiết