Bài 16. Tuần hoàn máu và lưu thông bạch huyết

Maika
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
7 tháng 9 2016 lúc 11:08

Câu 1. Phân biệt tính chất phản xạ không điều kiện với phản xạ có điều kiện :

Câu 2. Có thể lấy ví dụ : khi cho gà ăn kết hợp với gõ mõ làm nhiều lần như vậy ở gà hình thành được phản xạ có điều kiện : “tiếng mõ là tín hiệu gọi ăn”, nên khi nghe mõ là gà chạy về ăn. Sở dĩ như vậy là do giữa vùng thính giác và vùng ăn uống trên vỏ não đã hình thành đường liên hệ tạm thời. Tuy nhiên, nếu gõ mõ gà chạy về mà không được ăn nhiều lần thì về sau có nghe tiếng mõ gà cũng không chạy về nữa. Đó là do đường liên hệ tạm thời giữa vùng thính giác và vùng ăn uống không được củng cố nên đã mất.
Câu 3. Ý nghĩa của sự hình thành và ức chế phản xạ có điều kiện đối với đời sống động vật và con người là:
- Đối với động vật : đảm bảo sự thích nghi với môi trường và điều kiện sống thay đổi.
- Đối với con người : đảm bảo sự hình thành các thói quen, tập quán trong sinh hoạt cộng đồng.

Bình luận (0)
ncjocsnoev
7 tháng 9 2016 lúc 11:28

Câu 1. Phân biệt tính chất phản xạ không điều kiện với phản xạ có điều kiện :

Câu 2. Có thể lấy ví dụ : khi cho gà ăn kết hợp với gõ mõ làm nhiều lần như vậy ở gà hình thành được phản xạ có điều kiện : “tiếng mõ là tín hiệu gọi ăn”, nên khi nghe mõ là gà chạy về ăn. Sở dĩ như vậy là do giữa vùng thính giác và vùng ăn uống trên vỏ não đã hình thành đường liên hệ tạm thời. Tuy nhiên, nếu gõ mõ gà chạy về mà không được ăn nhiều lần thì về sau có nghe tiếng mõ gà cũng không chạy về nữa. Đó là do đường liên hệ tạm thời giữa vùng thính giác và vùng ăn uống không được củng cố nên đã mất.
Câu 3. Ý nghĩa của sự hình thành và ức chế phản xạ có điều kiện đối với đời sống động vật và con người là:
- Đối với động vật : đảm bảo sự thích nghi với môi trường và điều kiện sống thay đổi.
- Đối với con người : đảm bảo sự hình thành các thói quen, tập quán trong sinh hoạt cộng đồng.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Duy Hùng
7 tháng 9 2016 lúc 12:36

Bình luận (0)
nguyễn thị hương xuân
Xem chi tiết
Duyên Kuti
16 tháng 3 2018 lúc 5:53

Số \(\%\) gluxit cung cấp năng lượng cho cơ thể trong một này là:

\(100\%-\left(\%protein+\%lipit\right)\)\(=100\%-\left(19\%+13\%\right)=68\%\)

Năng lượng protein cung cấp cho cơ thể trong một ngày là:

\(\dfrac{19.2200}{100}=418\left(kcal\right)\)

Năng lượng mà lipit cung cấp cho cơ thể trong một ngày là:

\(\dfrac{13.2200}{100}=286\left(kcal\right)\)

Năng lượng mà gluxit cung cấp cho cơ thể trong một ngày là:

\(\dfrac{68.2200}{100}=1496\left(kcal\right)\)

Theo bài ra ta có:

*Cứ 1g protein oxi hoá hoàn toàn giải phóng ra 4,1 kcal. Vậy khối lượng protein cần để giải phóng ra 418 kcal là: \(\dfrac{418}{4,1}=102\left(g\right)\)

*Cứ 1g lipit oxi hoá hoàn toàn giải phóng ra 9,3 kcal. Vậy khối lượng lipit cần để giải phóng ra 286 kcal là: \(\dfrac{286}{9,3}=30,8\left(kcal\right)\)

*Cứ 1g gluxit oxi hoá hoàn toàn giải phóng ra 4,3 kcal. Vậy khối lượng gluxit cần để giải phóng ra 1496 kcal là: \(\dfrac{1496}{4,3}=347,9\left(kcal\right)\)

Bình luận (0)
quynh nhu nguyen
Xem chi tiết
Trịnh Ngọc Hân
28 tháng 2 2018 lúc 21:02

- Nhãn mác bên cho chúng ta biết Thuốc hạ quyết áp dung cho đối tượng người bị cao huyết áp, nhức đầu, chóng mặt, hoa mắt, ngủ ít.

- Liều dùng và cách dùng: Ngày uống 3 lần, mỗi lần 3 viên, nên uống sau bữa ăn 3 phút, uống liên tục và phải sau 1-2 tuần mới phát huy tác dụng.

( Sách Vnen trang 212)

Chúc bạn học tốt! ^^

Bình luận (0)
Lại Việt Hà
Xem chi tiết
Cô Chủ Nhỏ
28 tháng 3 2017 lúc 21:42
Hệ tuần hoàn máu gồm mấy vòng tuần hoàn? Hệ tuần hoàn máu gồm 2 vòng tuần hoàn: vòng tuần hoàn nhỏ và vòng tuần hoàn lớn. Mô tả đường đi của máu trong từng vòng tuần hoàn Đường đi của máu trong : + Vòng tuần hoàn lớn: Máu trong vòng tuần hoàn lớn được bắt đầu từ tâm thất trái qua động mạch chủ, rồi tới các mao mạch phần trên cơ thể và các mao mạch phần dưới cơ thể , từ mao mạch phần trên cơ thể qua tĩnh mạch chủ trên rồi trở về tâm nhĩ phải , từ các mao mạch phần dưới cơ thể qua tĩnh mạch chủ dưới rồi cũng trở về tâm nhĩ phải . + Vòng tuần hoàn nhỏ: Máu trong vòng tuần hoàn nhỏ được bắt đầu từ tâm thất phải qua dộng mạch phổi , rồi vào mao mạch phổi, qua tĩnh mạch phổi rồi trở về tâm nhĩ trái .
Bình luận (0)
Hàn Thất Lục
28 tháng 3 2017 lúc 21:39

Gồm 2 vòng tuần hoàn

Bình luận (0)
Phan Văn Đức
28 tháng 3 2018 lúc 21:18

Hệ tuần hoàn gồm 2 vòng tuần hoàn
*Vòng tuần hoàn nhỏ :máu đỏ thẫm đi từ tâm thất phải -> động mạch phổi -> phổi,tại đây diễn ra quá trình TĐK(máu thải CO2 và nhận O2), máu trở thành máu đỏ tươi theo tĩnh mạch phổi trở về tâm nhĩ trái.

*Vòng tuần hoàn lớn: Máu đỏ tươi từ tâm thất trái -> động mạch chủ đến các cơ quan tại đây diễn ra quá trình TĐK(máu nhận CO2 và đưa O2 vào tế bào), máu trở thành máu đỏ thẩm theo tĩnh mạch chủ trên và tĩnh mạch chủ dưới trở về tâm nhĩ phải.

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Hồng Đào
Xem chi tiết
Quang Duy
21 tháng 2 2017 lúc 14:21

(2) Điều gì xảy ra với cơ thể chúng ta nếu máu không có bạch cầu?

Bạch cầu: chiếm khoảng 3% là một phần quan trọng của hệ miễn dịch có nhiệm vụ tiêu diệt các tác nhân gây nhiễm trùng và phát động đáp ứng miễn dịch của cơ thể.Thiếu chúng,cơ thể sẽ bị bệnh.
Bình luận (1)
Musa Fairy Of Music
21 tháng 2 2017 lúc 19:44

Điều gì xảy ra nếu chúng ta k có hồng cầu?

Nếu như cơ thể không có hồng cầu thì sẽ không vận chuyển được khí O2 và khi CO2 lúc đó chúng ta sẽ không tiếp được khí O2 và chúng ta sẽ chết

Bình luận (0)
Musa Fairy Of Music
21 tháng 2 2017 lúc 19:50

Điều gì xảy ra nếu cơ thể không có bạch cầu?

Nếu cơ thể chúng ta không có bạch cầu thì sẽ không bảo bệ được cơ thể trước các virut, vi khuẩn xâm hại và có thể chết.

Bình luận (0)
phan thị ngọc ánh
Xem chi tiết
Thiên Phong
15 tháng 3 2018 lúc 21:04

Bệnh hẹp van tim nếu không được điều trị sớm có thể gây ra những biến chứng nguy hiểm:

- Suy tim: do tim luôn phải gắng sức để bơm máu qua van bị hẹp. Lâu ngày có thể khiến cơ tim bị suy yếu, giảm khả năng làm việc.

- Nhồi máu cơ tim, đột quỵ: Do máu bị ứ đọng tại các buồng tim dễ hình thành các cục máu đông. Các cục máu đông có thể di chuyển và làm tắc mạch máu não, mạch vành gây tai biến.

- Rối loạn nhịp tim: hẹp van tim có thể gây một số rối loạn nhịp nguy hiểm như rung thất, rung nhĩ, nhịp nhanh thất…

Bình luận (0)
Trần Thị Bích Trâm
15 tháng 3 2018 lúc 21:04

hở van tim: không chỉ làm giảm khả năng bơm máu của tim, mà còn gây tích tụ máu ở tim và phổi.

hẹp van tim: Van không mở được hết cỡ, làm giảm lưu lượng máu xuống buồng tim dưới hoặc lượng máu đi ra động mạch.

Bình luận (0)
Nguyễn Nhi
Xem chi tiết
Thien Tu Borum
29 tháng 8 2017 lúc 23:07
Chức năng của vòng tuần hoàn nhỏ: Dẫn máu qua phổi, giúp máu trao đổi O2 và CO2 Chức năng của vòng tuần hoàn lớn: Dẫn máu qua tất cả các tế bào của cơ thể để thực hiện sự trao đổi chất. Chức năng của van tim: Giúp máu chảy theo 1 chiều: Từ tâm nhĩ sang tâm thất, từ tâm thất sang động mạch. Khi bị hở van tim: Một phần máu sẽ trào ngược lại. Nếu không được chữa trị kịp thời dẫn đến tim phải thường xuyên tăng cường khả năng co bóp (tăng nhịp, dãn buồng) để tống thêm một lượng máu bù lượng máu bị trào ngược trở lại, lâu dài sẽ dẫn đến suy tim.
Bình luận (1)
Vương Đỗ Ngọc Hân
Xem chi tiết
Cô Bé Lạnh Lùng
22 tháng 2 2018 lúc 21:23

Có 3 loaị mạch maú là: Động M,Tĩnh M,MM

Thành động mạch daỳ nhất vì để phù hợp vs chức năng nhận 1 lượng maù lớn từ tim tới các tb của cơ thể vs vận tốc và áp lực lớn
Bình luận (0)
Trịnh Ngọc Hân
22 tháng 2 2018 lúc 21:29

Có những loại mạch máu nào ? Dựa đoán xem trong các mạch máu kể trên, mạch máu nào có thành dày nhất ,mỏng nhất ? Tại sao ?

- Có những loại mạch máu là động mạch, mao mạch và tĩnh mạch.

- Mạch máu dày nhất là động mạch, mỏng nhất là mao mạch. Các loại mạch máu có thành dày, mỏng khác nhau là do để phù hợp với chứ năng của từng loại mạch.

Bảng cấu tại và chức năng của các mạch máu

Các loại mạch máu Sự khác biệt về cấu tạo giữa các mạch máu Chức năng
Động mạch Có 3 lớp với mô liên kết và lớp cơ trơn dày hơn của tĩnh mạch, lòng hẹp hơn tĩnh mạch. Vận chuyển máu
Tĩnh mạch Thành có 3 lớp nhưng lớp mô liên kết và lớp cơ trơn mỏng hơn của động mạch. Lòng rộng hơn của động mạch. Có van một chiều ở những nơi máu chảy ngược chiều về trọng lực. Vận chuyển máu về tim
Mao mạch Nhỏ và phân nhánh nhiều. Thành mỏng chỉ gồm một lớp biểu bì. Lòng hẹp. Liên kết dộng mạch và tĩnh mạch

Trả lời câu hỏi : Giải thích vì sao có sự khác biệt về cấu tạo giữa 3 loại mạch máu: động mạch , tĩnh mạch , mao mạch

- Nguyên nhân là do:

+ Động mạch: Thích hợp với chức năng dẫn máu từ khắp các tế bào của cơ quan với vận tốc cao, áp lực lớn.

+ Tĩnh mạch: Thích hợp với chức năng dẫn máu từ các tế bào của cơ thể về tim với vận tốc và áp lực nhỏ.

+ Mao mạch: Thích hợp với chức năng tỏa rộng tới từng tế bào của các mô, tạo điều kiện cho trao đổi chất với các tế bào.

=> Thích hợp với chức năng của từng loại mạch.

Chúc bạn Ngọc Hân học tốt nha! Tên trùng với mình ak ^^leuleu

Bình luận (1)
Thư Nguyễn
24 tháng 2 2017 lúc 11:57

_Máu gồm:

+Các tế bào máu (chiếm 45% thể tích) và có -hồng cầu,bạch cầu,tiểu cầu

+Huyết tương(chiếm 55% thể tích)

và có nước (90%),protein,lipit,glucose,vitamin,muối khoáng,chất tiết,chất thải

_Máu lưu thông trong hệ mạch và có các chức năng chính như sau :

1. Chức năng vận chuyển

2. Chức năng cân bằng nước và muối khoáng

3. Chức năng điều hòa nhiệt

4. Chức năng bảo vệ

5. Chức năng thống nhất cơ thể và điều hòa hoạt động cơ thể
Bình luận (0)
sarah
24 tháng 2 2017 lúc 14:59

*Máu gồm: các tế bào máu và huyết tương

*Các tế bào máu: chiếm 45%thể tích máu gồm 3 loại

-hồng cầu:màu hồng, hình đĩa lõm 3 mặt, tế bào không có nhân

-bạch cầu;trong suốt, tế bào lớn, có nhân, hình dạng luôn thay đổi

có 5 loại bạch cầu: bạch càu ưa kiềm, trung tính, ưa axit, limpho,mono

-tiểu cầu:là những thể nhỏ nhất chirlaf các mảnh tế bào chất của tế bào mẹ tiểu cầu, tế bào không màu

*Huyết tương:chiếm 55% thể tích máu gồm:

-nước:90%

-các chất khác chiếm 10%:

+chất dinh dưỡng:gluxit, protein,....

+chất cần thiết khác cho cơ thể:kháng thể,hoocmon,....

+muối khoáng:canxi,natri,....

+chất thải:ure,...

* Chức năng của máu:

-Chức năng thống nhất và vận chuyển oxi , cacbonic

-Bảo vệ cơ thể

-chức năng vận chuyển

-Điều hòa thân nhiệt

-Tham gia vào quá trình đông máu

Bình luận (0)
VĂN LƯƠNG NGỌC DUYÊN
26 tháng 12 2017 lúc 21:23

Máu gồm:
+Các tế bào máu (chiếm 45% thể tích) và có -hồng cầu,bạch cầu,tiểu cầu
+Huyết tương(chiếm 55% thể tích)
và có nước (90%),protein,lipit,glucose,vitamin,muối khoáng,chất tiết,chất thải
_Chức năng của các thành phần:
+Hồng cầu:thành phần chủ yếu của hồng cầu là Hb có khả năng liên kết lỏng lẻo với O2 và Co2 giúp vận chuyển O2 và Co2 trong hô hấp tế bào
+Bạch cầu:có chức năng bảo vệ cơ thể chống các vi khuẩn đột nhập bằng cơ chế thực bào,tạo kháng thể,tiết protein đặc hiệu phá huỷ tế bào đã nhiễm bệnh
+Tiểu cầu:đễ bị phá huỷ để giải phóng 1 loại enzim gây đông máu
+Huyết tương:duy trì máu ở thể lỏng và vận chuyển các chất dinh dưỡng,chất thải,hoocmon,muối khoáng dưới dạng hoà tan

Bình luận (0)
quynh nhu nguyen
Xem chi tiết
O=C=O
7 tháng 2 2018 lúc 18:35

Hình ảnh có liên quan

Bình luận (0)