Bài 16. Tuần hoàn máu và lưu thông bạch huyết

Tú Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Ngô Minh Trí
11 tháng 3 2018 lúc 15:24

Huyết tương của bệnh nhân làm ngưng kết hồng cầu của người nữ (nhóm máu B)→ Huyết tương bệnh nhân có kháng thể B

Huyết tương của bệnh nhân không làm ngưng kết hồng cầu của người nam (nhóm máu O)→ Huyết tương bệnh nhân không có kháng thể O

Bình luận (1)
Vương Đỗ Ngọc Hân
Xem chi tiết
Trịnh Ngọc Hân
22 tháng 2 2018 lúc 21:14

Tim được cấu tạo bởi các cơ tim và mô liên kết , tạo thành các ngăn tim (tâm nhĩ phải , tâm nhĩ trái ,tâm thất phải và tâm thất trái)và các van tim ( van hai lá ,van ba lá ,van động mạch chủ)

Bình luận (3)
Phú Nguyễn
14 tháng 3 2018 lúc 13:29

Tim được cấu tạo bởi các cơ tim và mô liên kết , tạo thành các ngăn tim (tâm nhĩ phải , tâm nhĩ trái ,tâm thất phải và tâm thất trái)và các van tim ( van hai lá ,van ba lá ,van động mạch chủ)

Bình luận (1)
Phạm Thu Hằng
25 tháng 2 2017 lúc 20:16

_Máu gồm:
+Các tế bào máu (chiếm 45% thể tích) và có -hồng cầu,bạch cầu,tiểu cầu
+Huyết tương(chiếm 55% thể tích)
và có nước (90%),protein,lipit,glucose,vitamin,muối khoáng,chất tiết,chất thải
_Chức năng của các thành phần:
+Hồng cầu:thành phần chủ yếu của hồng cầu là Hb có khả năng liên kết lỏng lẻo với O2 và Co2 giúp vận chuyển O2 và Co2 trong hô hấp tế bào
+Bạch cầu:có chức năng bảo vệ cơ thể chống các vi khuẩn đột nhập bằng cơ chế thực bào,tạo kháng thể,tiết protein đặc hiệu phá huỷ tế bào đã nhiễm bệnh
+Tiểu cầu:đễ bị phá huỷ để giải phóng 1 loại enzim gây đông máu
+Huyết tương:duy trì máu ở thể lỏng và vận chuyển các chất dinh dưỡng,chất thải,hoocmon,muối khoáng dưới dạng hoà tan

Bình luận (1)
Trần Thiên Kim
25 tháng 2 2017 lúc 20:22

Các thành phần của máu:

- Huyết tương (chiếm 55% thể tích)và các tế bào máu (chiếm 45% thể tích) gồm hồng cầu, bạch cầu và tiểu cầu.

Chức năng:

- Huyết tương duy trì máu ở trạng thái lỏng để dễ dàng lưu thông trong mạch.

- Hồng cầu vận chuyển O2 và CO2.

- Bạch cầu bảo vệ cơ thể bằng các cơ chế.

- Tiểu cầu hình thành khối máu đông, bảo vệ cơ thể, chống mất máu.

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Hùng
26 tháng 2 2017 lúc 16:33

Máu gồm:
+Các tế bào máu (chiếm 45% thể tích) và có -hồng cầu,bạch cầu,tiểu cầu
+Huyết tương(chiếm 55% thể tích)
và có nước (90%),protein,lipit,glucose,vitamin,muối khoáng,chất tiết,chất thải
_Chức năng của các thành phần:
+Hồng cầu:thành phần chủ yếu của hồng cầu là Hb có khả năng liên kết lỏng lẻo với O2 và Co2 giúp vận chuyển O2 và Co2 trong hô hấp tế bào
+Bạch cầu:có chức năng bảo vệ cơ thể chống các vi khuẩn đột nhập bằng cơ chế thực bào,tạo kháng thể,tiết protein đặc hiệu phá huỷ tế bào đã nhiễm bệnh
+Tiểu cầu:đễ bị phá huỷ để giải phóng 1 loại enzim gây đông máu
+Huyết tương:duy trì máu ở thể lỏng và vận chuyển các chất dinh dưỡng,chất thải,hoocmon,muối khoáng dưới dạng hoà tan

Bình luận (0)
Soctry St
Xem chi tiết
Yugi Oh
18 tháng 8 2016 lúc 14:25

 Cơ thể là một khối thống nhất. Sự hoạt động của các cơ quan trong một hệ cũng như sự hoạt động của các hệ cơ quan trong cơ thể đều luôn luôn thống nhất với nhau. 
Phân tích bằng ví dụ: 
Ví dụ: khi chạy, hệ vận động làm việc với cường độ lớn. Lúc đó, các hệ cơ quan khác cũng tăng cường hoạt động, tim đập nhanh và mạnh hơn, mạch máu dãn ( hệ tuần hoàn ), thở nhanh và sâu ( hệ hô hấp ), mồ hôi tiết nhiều ( hệ bài tiết ), ... Điều đó chứng tỏ các hệ cơ quan trong cơ thể có sự phối hợp hoạt động. Các cơ quan trong cơ thể có một sự phối hợp hoạt động nhịp nhàng, đảm bảo tính thống nhất. Sự thống nhất đó được thực hiện nhờ sự điều khiển của hệ thần kinh ( cơ chế thần kinh - hệ thần kinh ) và nhờ dòng máu chảy trong hệ tuần hoàn mang theo các hooc môn do các tuyến nội tiết tiết ra ( cơ chế thể dịch - hệ nội tiết ).

Bình luận (0)
Lê Nguyên Hạo
18 tháng 8 2016 lúc 14:27

Ví dụ: khi chạy, hệ vận động làm việc với cường độ lớn. Lúc đó, các hệ cơ quan khác cũng tăng cường hoạt động, tim đập nhanh và mạnh hơn, mạch máu dãn ( hệ tuần hoàn ), thở nhanh và sâu ( hệ hô hấp ), mồ hôi tiết nhiều ( hệ bài tiết ), ... Điều đó chứng tỏ các hệ cơ quan trong cơ thể có sự phối hợp hoạt động. Các cơ quan trong cơ thể có một sự phối hợp hoạt động nhịp nhàng, đảm bảo tính thống nhất. Sự thống nhất đó được thực hiện nhờ sự điều khiển của hệ thần kinh ( cơ chế thần kinh - hệ thần kinh ) và nhờ dòng máu chảy trong hệ tuần hoàn mang theo các hooc môn do các tuyến nội tiết tiết ra ( cơ chế thể dịch - hệ nội tiết ).

Bình luận (2)
nguyễn thị hương xuân
Xem chi tiết
Hoàng Thị Anh Thư
3 tháng 3 2018 lúc 13:42

Vì:
Cơ ở cánh tay là cơ vân, gắn với xương, cơ này hoạt động theo ý muốn.
Cơ ở thành ruột là cơ trơn hoạt động không theo ý muốn.

Bình luận (0)
nguyễn thị hương xuân
Xem chi tiết
༺ℒữ༒ℬố༻
2 tháng 3 2018 lúc 20:51

đơn giản thôi

2. Huyết tương của bệnh nhân làm ngưng kết hồng cầu của anh Ba (nhóm máu B)→ Huyết tương bệnh nhân có kháng thể ß

Huyết tương của bệnh nhân không làm ngưng kết hồng cầu của anh Nam (nhóm máu A)→ Huyết tương bệnh nhân không có kháng thể α

Bình luận (0)
nguyễn thị hương xuân
Xem chi tiết
Nguyễn Ngô Minh Trí
28 tháng 2 2018 lúc 21:36

* Ống A và D có phản ứng hóa học xảy ra.

* Phản ứng trong ống A có thể xảy ra ở miệng, dạ dày (vào giai đoạn đầu) và ruột non vì:

Trong khoang miệng, một phần tinh bột chín bị enzim Amilaza trong nước bọt biến đổi thành đường Mantozo (t0 = 370C, pH = 7,2. Trong dạ dày, một phần nhỏ tinh bột tiếp tục được phân giải nhờ enzim amilaza (đã được trộn đều từ khoang miệng) thành đường Mantozơ ở giai đoạn đầu, khi thức ăn chưa trộn đều dịch vị. Trong ruột non có đầy đủ các loại enzim phân giải các phân tử phức tạp của thức ăn: Tinh bột và đường đôi được enzim phân giải thành đường đơn.

* Phản ứng trong ống D có thể xảy ra ở dạ dày vào giai đoạn sau khi HCl đã thay đổi làm pH = 2,5 và xảy ra ở ruột non

Ở dạ dày Prôtêin trong dung dịch vẩn lòng trắng trứng bị enzim Pepsin biến đổi Protein chuỗi dài thành Protein chuỗi ngắn (3 - 10 axit amin), trong điều kiện nhiệt độ 370C, pH = 2,5. Trong ruột non có đầy đủ các loại enzim phân giải các phân tử phức tạp của thức ăn: Prôtêin được en zim phân giải thành axit amin.
Bình luận (0)
nguyễn thị hương xuân
Xem chi tiết
Trịnh Ngọc Hân
28 tháng 2 2018 lúc 20:53

- Nếu chất cặn bã di chuyển chậm dẫn đến táo bón. Vì nước bị tái hấp thu quá nhiều.

- Nếu chất cặn bã di chuyển quá nhanh dẫn đến đi phân lỏng. Vì tái hấp thu nước ít.

Chúc bạn học tốt! ^^

Bình luận (0)
Nguyễn Ngô Minh Trí
28 tháng 2 2018 lúc 21:35

- Nếu chất cặn bã di chuyển chậm dẫn đến táo bón. Vì nước bị tái hấp thu quá nhiều.

- Nếu chất cặn bã di chuyển quá nhanh dẫn đến đi phân lỏng. Vì tái hấp thu nước ít.

Bình luận (1)
yến Nhi
Xem chi tiết
Vũ Duy Hưng
20 tháng 12 2016 lúc 12:43

- Tuần hoàn máu:

+ Vòng tuần hoàn lớn: Máu giàu O2 (đỏ tươi) từ tâm thất trái rồi theo động mạch chủ phân làm 2 nhánh đến các cơ quan phần trên và cơ quan phần dưới. Tại đây xảy ra quá trình trao đổi chất giữa máu và tế bào, máu chuyển cho tế bào O2 và chất dinh dưỡng, đồng thời nhận CO2 và chất thải từ tế bào trở thành máu đỏ thẩm. Máu đỏ thẩm theo tĩnh mạch chủ trên và dưới trở về tâm nhĩ phải.

+ Vòng tuần hoàn nhỏ: Máu nghèo O2 (đỏ thẩm) từ tâm thất phải rồi theo động mạch phổi phân nhánh đến 2 lá phổi. Tại các mao mạch phổi xảy ra quá trình trao đổi khí giữa máu và phế nang của phổi, máu chuyển cho phế nang khí CO2, đồng thời nhận O2 từ phế nang trở thành máu đỏ tươi theo tĩnh mạch phổi trở về tâm nhĩ trái.

Bình luận (0)
Võ Đông Anh Tuấn
20 tháng 12 2016 lúc 9:47

Mô tả :

- Vòng tuần hoàn lớn : Mấu đỏ tươi ( giàu canxi ) từ tâm thất trái theo động mạch chủ đến mao mạch các cơ quan . Tại đây diễn ra quá trình trao đổi chất và trao đổi khí . Máu nhường oxi cho các cơ quan hoạt động . Nhận khí cacbonic và các chất thải . Máu đỏ thẳm theo tính mạch chr về lại tâm nhĩ trái .

- Vòng tuần hoàn nhỏ : Mấu từ tâm thất phải theo động mạch phổi đến mao mạch phổi . Tại đây diễn ra quá trình trao đổi khí . Thải ra khí cacbonic và nhận khí oxi theo tính mạch phổi về lại tâm nhĩ trái .

Bình luận (0)
Lê Văn Đức
25 tháng 12 2016 lúc 18:11

+)Vòng tuần hoàn nhỏ: máu đỏ thẩm đi từ tâm thất phải đi theo động mạch phổi đến phổi, thải CO2 và nhận O2, máu trở thành máu đỏ tươi theo tĩnh mạch phổi trở về tâm nhĩ trái.

+)Vòng tuần hoàn lớn: Máu đỏ tươi từ tâm thất trái theo động mạch chủ đến các cơ quan. Cung cấp O2 và chất dinh dưỡng, nhận CO2 và chất bã, máu trở thành máu đỏ thẩm theo tĩnh mạch chủ trên và tĩnh mạch chủ dưới trở về tâm nhĩ phải.

 

Bình luận (0)
Tâm Hà
Xem chi tiết
Thời Sênh
2 tháng 9 2018 lúc 15:47

Nói chung tốt nhất bạn nên rửa tay bằng xà phòng và nước bằng cách thực hiện theo các bước đơn giản dưới đây:

Làm ướt tay bằng nước máy;

Áp dụng thoa xà bông, nước rửa tay;

Bắt đầu cọ 2 tay của bạn;

Chà hai tay trong ít nhất 20 giây. Hãy nhớ để chà tất cả bề mặt, bao gồm lưng bàn tay, cổ tay, giữa các ngón tay và phần da bên dưới móng tay của bạn.;

Rửa sạch lại tay với nước kỹ càng;

Lau khô tay bằng khăn sạch hoặc khăn dùng một lần hoặc sử dụng máy sấy không khí.

Bình luận (0)
Cao Hải Nam
6 tháng 11 2017 lúc 19:51

Rửa tay bằng nước sạch với sà phòng tiêu chuẩn thế giới Lifeboy

Bình luận (0)
Vương Hoàng Kim
18 tháng 9 2018 lúc 19:25

Về quy trình rửa tay bằng xà phòng, nên thực hiện theo những bước sau:

Bước 1: Làm ướt bàn tay, lấy 3 - 5ml dung dịch rửa tay hoặc chà bánh xà phòng lên lòng và mu hai bàn tay. Xoa hai lòng bàn tay vào nhau cho xà phòng dàn đều. Bước 2: Đặt lòng và các ngón của bàn tay này lên mu bàn tay kia và chà sạch mu bàn tay và kẽ các ngón tay (từng bên). Bước 3: Đặt lòng hai bàn tay vào nhau, chà sạch lòng bàn tay và kẽ ngón tay. Bước 4: Móc hai bàn tay vào nhau và chà sạch mặt mu các ngón tay. Bước 5: Dùng lòng bàn tay này xoay và chà sạch ngón tay cái bàn tay kia và ngược lại. Bước 6: Chụm đầu các ngón tay của bàn tay này và chà sạch đầu các ngón tay vào lòng bàn tay kia và ngược lại. Rửa sạch tay dưới vòi nước, sau đó dùng khăn sạch thấm khô tay.

Thời gian vệ sinh tay tối thiểu cho cả quy trình là 30 giây.

Bình luận (0)