Bài 16. Định luật Jun - Len-xơ

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
nguyễn thị hương giang
12 tháng 11 2022 lúc 13:32

a)\(R_1ntR_2\Rightarrow R_{12}=R_1+R_2=480+220=700\Omega\)

\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{210}{700}=0,3A\)

b)Công suất: \(P=UI=210\cdot0,3=63W\)

Nhiệt lượng toả ra của mạch: \(Q=RI^2t=700\cdot0,3^2\cdot15\cdot60=56700J\)

c)\(R_{tđ}=\dfrac{U}{I}=\dfrac{210}{0,6}=350\Omega\)

Khi dó có các cách mắc như sau:

Cách 1:\(\left(R_1//R_2\right)ntR_3\)

\(R_{12}=\dfrac{R_1\cdot R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{480\cdot220}{480+220}=\dfrac{1056}{7}\Omega\)

\(r=R_3=350-\dfrac{1056}{7}=\dfrac{1394}{7}\approx199\Omega\)

Cách 2:\(R_2nt\left(R_1//R_3\right)\)

\(R_{13}=R-R_2=350-220=130\Omega\)

\(R_{13}=\dfrac{R_1\cdot R_3}{R_1+R_3}=\dfrac{480\cdot R_3}{480+R_3}=130\Rightarrow r=R_3\approx178,28\Omega\)

Office Duy
Xem chi tiết
level max
20 tháng 12 2022 lúc 12:10

 Định luật Jun – Len xe

Nhiệt lượng tỏa ra ở dây dân khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, với điện trở của dây dân và thời gian dòng điện chạy qua.

Công thức: Q = I2. R.t

I: cường độ dòng điện qua dây dẫn (A)

R: điện trở dây dẫn (Ω)

t: thời gian dòng điện chạy qua dây (s)

Q: nhiệt lượng tỏa ra trên dây (J)

 

nếu tính theo đơn vị calo thì: Q = 0,24. I2. R.t

 

Chiến Trần
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
27 tháng 12 2022 lúc 20:38

Nhiệt lượng cần thiết để ấm điện đun sôi nước

\(Q_i=mc\left(t_2-t_1\right)=2\cdot4200\cdot\left(100-20\right)=672000J\)

Bỏ qua nhiệt lượng làm nóng vỏ ấm và nhiệt lượng toả ra ngoài môi trường.

\(\Rightarrow Q=Q_i=672000J=RI^2t=\dfrac{U^2}{R}\cdot t\)

Điện trở ấm: \(R_{ấm}=\dfrac{U^2}{P}=\dfrac{220^2}{1000}=48,4\Omega\)

Thời gian cần đun sôi nước:

\(t=\dfrac{Q\cdot R}{U^2}=\dfrac{672000\cdot48,4}{220^2}=672s=11phút12s\)

nguyễn thị hương giang
10 tháng 11 2022 lúc 20:21

1.\(R_1nt\left(R_2//R_3\right)\)

\(R_{23}=\dfrac{R_2\cdot R_3}{R_2+R_3}=\dfrac{30\cdot30}{30+30}=15\Omega\)

\(R_{TĐ}=R_1+R_{23}=15+15=30\Omega\)

\(I_3=I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{6}{30}=0,2A\Rightarrow I_1=I_{23}=0,2+0,2=0,4A\)

2.\(\left(R_1ntR_2\right)//R_3\)

\(R_{12}=R_1+R_2=15+30=45\Omega\)

\(R_{TĐ}=\dfrac{R_{12}\cdot R_3}{R_{12}+R_3}=\dfrac{45\cdot30}{45+30}=18\Omega\)

\(I_1=I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{6}{30}=0,2A\)

\(U_3=U_2=6V\Rightarrow I_3=\dfrac{U_3}{R_3}=\dfrac{6}{30}=0,2A\)

\(I_{AB}=I_1+I_3=0,2+0,2=0,4A\)

A DUY
Xem chi tiết
mất acc ERROR
26 tháng 10 2023 lúc 20:14

Tham khảo :

Định luật Jun Len xơ được phát biểu như sau: Nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, với điện trở của dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua.

Chuu
26 tháng 10 2023 lúc 20:27

loading...

tang nguyen
Xem chi tiết
tang nguyen
25 tháng 12 2022 lúc 10:02

Giúp tui với

 

Huệ Kim
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
3 tháng 1 2024 lúc 22:02

Điện trở ấm: \(R=\dfrac{U^2_{ấm}}{P_{ấm}}=\dfrac{220^2}{1000}=48,4\Omega\)

a)\(V=2l\Rightarrow m=2kg\)

Nhiệt lượng do ấm tỏa ra: 

\(Q=mc\left(t_2-t_1\right)=2\cdot4200\cdot\left(100-25\right)=630000J\)

b)Điện năng bếp tiêu thụ:

\(A=UIt=\dfrac{U^2}{R}\cdot t=\dfrac{220^2}{48,4}\cdot15\cdot60=900000J\)

Hiệu suất bếp là:

\(H=\dfrac{Q}{A}=\dfrac{630000}{900000}=0,7=70\%\)

Huydz
Xem chi tiết
hoàng gia bảo 9a
16 tháng 11 2023 lúc 20:23

tính gì ấy bạn nhờ

 

Nguyễn Dino
Xem chi tiết
Thu Ngân Phan Nguyễn
Xem chi tiết
No Pro
15 tháng 11 2022 lúc 19:30

a, \(Q=I^2Rt=I^2\dfrac{U}{I}t=UIt=220.2,5.15.60=495000\left(J\right)\)

b, \(A=UIt=220.2,5.30.15.60=14850000\left(J\right)=4,125\left(kWh\right)\)

Giá tiền điện là: 4,125 . 1685=6950,625(đ)