A là hộn hợp khí gồm oxi và ni tơ ,tỉ khối của A so với H2 là 15,2.Dùng 22,4 lít A (Ở ĐKTC) oxi hóa hết m(g) sắt .sau khi phản ứng thu được hỗn hợp khí B có tỉ khối so với CH4 là 1,7875 .tính m
A là hộn hợp khí gồm oxi và ni tơ ,tỉ khối của A so với H2 là 15,2.Dùng 22,4 lít A (Ở ĐKTC) oxi hóa hết m(g) sắt .sau khi phản ứng thu được hỗn hợp khí B có tỉ khối so với CH4 là 1,7875 .tính m
Ta có: \(\left\{\begin{matrix}M_A=15,2\times2=30,4\left(\frac{g}{mol}\right)\\M_B=1,7875\times16=28,6\left(\frac{g}{mol}\right)\end{matrix}\right.\)
Đặt số mol O2, N2 trong A lần lượt là a, b (mol)
Ta có: MA = \(\frac{32a+28b}{a+b}=30,4\)
\(\Rightarrow a=1,5b\)
Mặt khác: nA = \(a+b=\frac{22,4}{22,4}=1\left(mol\right)\)
\(\Leftrightarrow1,5b+b=1\)
\(\Rightarrow b=0,4\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow a=0,6\left(mol\right)\)
PTHH: 3Fe + 2O2 =(nhiệt)=> Fe3O4 (1)
Đặt số mol O2, N2 trong B lần lượt là c, b (mol) (Vì N2 không phản ứng với Fe nên số mol của N2 ở trong A, B không đổi nên vẫn là b)
Ta có: MB = \(\frac{32c+28b}{c+b}=28,6\) (*)
Thay \(b=0,4 \) vào (*), giải phương trình, ta được c = \(\frac{6}{85}\left(mol\right)\)
Ta có: c chính là số mol O2 dư
=> Số mol O2 phản ứng với Fe là nO2 = \(0,6-\frac{6}{85}=\frac{9}{17}\left(mol\right)\)
Theo PT(1), ta có: nFe = \(\frac{9}{17}\cdot3\div2=\frac{27}{34}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Fe}=\frac{27}{34}\cdot56\approx44,47\left(gam\right)\)
Gọi nO2 = x ; nN2 = y trong hh A
\(\Rightarrow\) x + y = \(\frac{22,4}{22,4}\) = 1 (I)
\(\overline{M_{hhA}}\) = \(\frac{32x+28y}{x+y}\) = 15,2 . 2 = 30,4 (g/mol)
\(\Rightarrow\) 32x + 28y = 30,4 (II)
Từ (I) và (II) \(\Rightarrow\) \(\left\{\begin{matrix}x=0,6\\y=0,4\end{matrix}\right.\)
Vì hh A oxi hóa hết Fe nên hh khí B sau pư gồm: \(\left\{\begin{matrix}N_2=0,4mol\\O_2dư=amol\end{matrix}\right.\)
\(\overline{M_{hhB}}\) = \(\frac{0,4.28+32a}{0,4+a}\) = 1,7875 . 16 = 28,6 (g/mol)
\(\Rightarrow\) a \(\approx\) 0,071
\(\Rightarrow\) nFe pư= 0,6 - 0,071 = 0,529 (mol)
3 Fe + 2 O2 \(\underrightarrow{t^o}\) Fe3O4
0,7935 <--- 0,529 (mol)
m = 0,7935 . 56 = 44,436 (g)
Khí B là lượng O2 dư và khí N2 không phản ưng
MA = 30,4
MB = 28,6
MA - MB = 1,8 g
Xét trên 1 mol thì khối lượng 1,8 g là lượng khí O2 dư
=> nO2 = 0,05625 mol
3Fe + 2O2 -> Fe3O4
=> nFe = 1,5 x 0,05625 = 0,084375 mol
m = 4,725 g
Không biết đúng không nữa :p
chọn đáp án ạ
Khkhoanh
375:d
376:A
377:b
378:A
379;D
380:C
381:B
382:A
383:A
384:A
385:B
386:B
387:cj sinh ra z bn.Đề ko rõ
388:mk ko thấy rõ đề
389:C
1 mol nhôm (nhiệt độ, áp suất trong phòng thí nghiệm) khối lượng riêng 2,7 g/cm3 có thể tích tương ứng là :
A. 12 cm3
B. 10 cm3
C. 13 cm3
D. 11 cm3
1 mol nhôm (nhiệt độ, áp suất trong phòng thí nghiệm) khối lượng riêng 2,7 g/cm3 có thể tích tương ứng là :
A. 12 cm3
B. 10 cm3
C. 13 cm3
D. 11 cm3
B nha
tính m(nhôm)=n.M=1.27=27(g)
=>V=m/D=27/2,7=10(l)=10cm3
ok nha
- hòa tan 5,4g Al bằng dd H2SO4 . sau phản ứng thu đc V(l) H2 và dd X. cho 1 lượng Ba(OH)2 vừa đủ vào dd X thì thu được kết tủa Y. Nung kết tủa Y thì thu được m(g) oxit. tính V và m
giúp t với các cậu ơi! ><
1. Cho m gam hỗn hợp Fe và Mg vào 150g dung dịch HCL 2,34% sau khi phản ứng xảy ra thu được V lit khí hidro ở đktc
a, viết pt và tính V
b; tính khối lượng mỗi kim lọai có trong hỗn hợp ban đầu biết rằng sau pứ thu được 2,16g hỗn hợp muối sắt và Mg
d; tính thành phần % mỗi chất trong hỗn hợp đầu
2.Cho 24,9 g hỗn hợp AL và Zn vào 400 g dung dịch H2S04 sau khi pứ xảy ra hoàn toàn thu đc 82,5g muối và V lit khí hidro ở đktc
a, viết pthh
b; tính khối lượng mỗi kim lọai có trong hỗn hợp đầu
c; tình v
d; tính thành phần % mỗi chất trong hỗn hợp đầu
Câu 1:
a. Fe+ 2HCl ---> FeCl2 + H2;
x--------2x-----------x (mol)
Mg + 2HCl ---> MgCl2 + H2;
y----------2y----------y (mol)
ta có: nHCl= \(\dfrac{150\cdot2,34}{100\cdot36,5}=0,096\left(mol\right)\)
=> n H2= 0,096/2= 0,048 (mol) => VH2= 0,048*22,4\(\approx\) 1,07 (l)
b. Gọi x,y lần lượt là số mol của Fe, Mg trong hỗn hợp.
theo pt ta có: 2x+ 2y= 0,096
127x+ 95y= 2,16
Giải hệ pt : ta tìm đc x,y. từ đó tính đc kl của mỗi kim loại trong hỗn hợp.
" ko pk là pan đăng đúng đề ko, chứ mình giải hệ ko ra, có sai số ko vại" ( theo cách giải của mình thì pạn sẽ làm đc các bài tương tự thou).
Câu 2: a. 2Al +3 H2SO4 --> Al2(SO4)3 + 3H2;
x-------3/2x--------x/2----------------3/2x
Zn + H2SO4 ---> ZnSO4 + H2;
y-------y-------------y-----------y
b. Gọi x,y lần lượt là số mol của Al và Zn
ta có hệ pt sau: 27 x + 65y = 24,9; 342*3/2x + 161 y= 82,5
Giải hệ pt trên ta được: x=0,05 ; y = 0,3623
=> mAl= 0,05*27= 1,35
=>m Zn = 0,3623* 65= 23,55
c. nH2= 3/2x+ y= 3/2*0,05+ 0,3623\(\approx\)0,44 (mol)
=> VH2= 0,44*22,4= 9,8 (l)
d.%mAl=\(\dfrac{1,35\cdot100}{24,9}=5.42\%\)
%mZn= 100-5,42=94,58%
giúp mình mấy câu này với nhaaaa!!!! ><
1. Cho 4,4g hỗn hợp CuO và MgO vào 300g dung dịch HCL 1,95% sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được muối và nước
a, viết pthh
b, tính khối lượng mỗi kim lọai trong hỗn hợp đầu
c, tính thành phần % mỗi chất trong hỗn hợp đầu
d, tính thành phần % mỗi muối sinh ra
e, tính c% chất có trong dd sau pứ
2. Cho 80g AxOy vào ống sứ, nung nóng và dẫn 49,28l khí CO ở đktc đi qua. Khi pứ xảy ra haòn toàn thu đc chất rắn và hỗn hợp khí B có tỉ khối so vs hidro là 19,49. Tìm công thức oxit
3. Cho 17g hỗn hợp Na, Na2O (số mol bằng nhau) hòa tan vào 300g dd NAOH 3% thu được dd B. tính c% dd B
4. Cho 79g hỗn hợp K, K20, KOH (tỉ lệ nK:nK20:nKOH = 1:2:3) hòa tan vào 600g ddKOH 2% thu đc dd X. Tính c% dd X
Câu 1: CuO +2 HCl ---> CuCl2 + H2O;
x--------2x-------------x (mol)
MgO +2 HCl --- MgCl2 + H2O;
y-----------2y----------y (mol)
b. ta có: nHCl =\(\dfrac{300\cdot1,95}{100\cdot36,5}=0,16\left(mol\right)\)
Gọi x,y lần lượt là số mol của CuO và MgO.
Ta có: 80x + 40y = 4,4
2x + 2y = 0,16
Giải hệ pt: x= 0,03; y= 0,05
=> mCuO= 0,03* 80= 2,4 (g)
=> mMgO= 0,05*40= 2 (g)
c. % mCuO= \(\dfrac{2,4\cdot100}{4,4}=54,56\%\)
%mMgO= \(\dfrac{2\cdot100}{4,4}45,45\)%
d.ta có : nCuCl2= 0,03 (mol)=> mCuCl2= 0,03* 135= 4,05 (g)
nMgCl2= 0,05 (mol)=> mMgCl2= 0,05* 95= 4,75(g)
mhh muối= 4,05+4,75= 8,8 (g)
% mCuCl2= \(\dfrac{4,05\cdot100}{8,8}=46,02\%\)
%mMgCl2=\(\dfrac{4,75\cdot100}{8,8}=53,98\%\)
3.
Gọi số mol của Na và Na2O là x
Ta có:
23.x+62x=17
=>x=0,2(mol)
2Na + 2H2O \(\rightarrow\)2NaOH + H2 (1)
Na2O + H2O \(\rightarrow\)2NaOH (2)
nNaOH trong dd 3%=\(\dfrac{300.3\%}{40}=0,225\left(mol\right)\)
Theo PTHH 1 ta có:
nNa=nNaOH=0,2(mol)
\(\dfrac{1}{2}\)nNa=nH2=0,1(mol)
Theo PTHH 2 ta có:
2nNa2O=nNaOH=0,4(mol)
\(\sum\)nNaOH=0,4+0,2+0,225=0,825(mol)
mNaOH=40.0,825=33(g)
C% dd NaOH=\(\dfrac{33}{17+300-0,1.2}.100\%=10,42\%\)
Hơi nhìu bài nên mình làm rồi cho đáp án bạn.Còn muốn lấy cách giải thì cứ nt cho mình.
Hòa tan 18 gam kim loại M cần dùng vào 800ml dung dịch HCL 2,5M. Kim loại M là kim loại nào sau đây ???( Bt hóa trị của k.loại nằm trong khoảng từ 1 đến 3)..........
XIN GIẢI DÙM MỀNH.....chi tiết hơn sách bài tập 1 tí......chân thành cảm ơn mấy cậu!!!!!!!!!!!!!!!!!!!~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
nhớ giúp nhau nha......!!!!!!!!!
https://hoc24.vn/hoi-dap/question/71825.html bạn vào đây tham khảo nè
cho 5 g hh 2 muoi cacbonat cua kim loai hoa tri 2 tac dung vua du voi Vml dd hacl 2M co can dd thu 7.2 g muoi . tinh V
XCO3 + 2HCl ---> XCl2 + CO2 +H2O
nHCl = 0,005V (mol)
Bảo toàn khối lượng:\(\text{ 5 + 0,005V. 36,5 = 7,2 + }\dfrac{0,005V}{2}.44+\dfrac{0,005V}{2}.18\)
\(\Rightarrow V=80\left(ml\right)\)
Bài 1 : Ngâm Fe vào 200 ml dung dịch CuSO4 , sau phản ứng mfe tăng 1,6 g . Tính nồng độ mol/l của CuSO4
Bài 2: Nhúng Al nặng 45g vào 400 ml dung dịch CuSO4 0,5M. Sau phản ứng thấy Al nặng 46,38 g . Tính khối lượng Cu thoát ra
Bài 1 : Cách 1 :
Gọi x là số mol của Fe pư với CuSO4
Theo đề bài ta có :
\(Fe+C\text{uS}O4->FeSO4+Cu\)
xmol.....xmol................................xmol
Ta có :
\(\Delta m\left(t\text{ă}ng\right)=m_{kl-sau}-m_{kl-tr\text{ư}\text{ớc}}\)
<=> 64x - 56x = 1,6
<=> 8x = 1,6 => x = 0,2(mol)
=> nCuSO4 = 0,2 mol => CMCuSO4 = \(\dfrac{0,2}{0,2}=1\left(M\right)\)
Cách 2 :
Gọi x là khối lượng của Fe tham gia pư :
Ta có PTHH :
\(Fe+C\text{uS}O4->FeSO4+Cu\)
56g.......160g..............................64g
xg..........\(\dfrac{160x}{56}g\) .......................\(\dfrac{64x}{56}g\)
Ta có : \(\dfrac{64x}{56}-x=1,6\)
<=> \(\dfrac{8}{7}x-x=1,6< =>\dfrac{1}{7}x=1,6=>x=11,2\left(g\right)=>nFe\left(p\text{ư}\right)=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)=nCuSO4=0,2\left(mol\right)=>CM_{C\text{uS}O4}=\dfrac{0,2}{0,2}=1\left(M\right)\)
Bài 2 :
Gọi x là số mol của Al tham gia pư
PTHH :
2Al + 3CuSO4 \(\rightarrow\) Al2(SO4)3 + 3Cu
xmol...........................................3/2xmol
Ta có :
\(\Delta m\left(t\text{ă}ng\right)=46,38-45=1,38\left(g\right)\)
<=> 96x - 27x = 1,38
<=> x = 0,02 (mol)
=> mCu = 0,02.64 = 1,28(g)
Vậy...