Bài 15. Tính chất vật lí của kim loại

Mít tờ Bơm
Xem chi tiết
Lê Xuân Mai
Xem chi tiết
Tô Ngọc Hà
18 tháng 9 2018 lúc 21:52

a, SO2 + Ca(OH)2--> CaSO3 + H2O

b,Ta có nSO2=6,72/22,4=0,3 mol

=> nCa(OH)2=0,3 mol=nCaSO3=nSO2=0,3 mol

=> CM dd Ca(OH)2=0,3/0,5=0,6M

c, Ta có m CaSO3=0,3.120=36 g

Bình luận (0)
Tô Ngọc Hà
18 tháng 9 2018 lúc 21:15

bạn ghi thiếu đè , 6,72 lít khí gì vậy bạn

Bình luận (3)
Phạm Lê Quỳnh Nga
Xem chi tiết
Vũ Nam
Xem chi tiết
Tô Ngọc Hà
3 tháng 9 2018 lúc 10:34

PTHH: 2NaOH + H2SO4 --> Na2SO4 + 2H2O

Ta có VddH2SO4 = m/D=51/1,02=50 ml=0,05 l

=>nH2SO4= 0,05.0,2=0,01 mol

Ta có mNaOH=4.25/100=1 mol

So sánh tỉ lệ ta có : nNaOH/2=0,5 > nH2SO4 =0,01 mol

=> H2SO4 hết , NaOH dư

Ta có nNaOH PỨ = 2nH2SO4=0,02 mol

nNaOH dư=1-0,02=0,98 mol

Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có:

mddNaOH + mddH2SO4 = mdd thu được

<=> mdd thu được = 25+ 51=76 g

=> C% ddNaOH dư = 0,09.40.100/76=4,73%

C% dd Na2SO4 =0,01.142.100/76=1,86%

Chúc bạn hk tốt

Bình luận (2)
Trần Diệp Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Nam
21 tháng 8 2018 lúc 4:56

2) Zn (0,025) + CuSO4 (0,025) -----> ZnSO4 (0,025) + Cu (0,025)

- kẽm ko tan được nữa => CuSO4 đã phản ứng hết

mCuSO4 = 4 gam

=> nCuSO4 = 0,025 mol

- Theo PTHH: nZn = 0,025 mol

=> mZn = 1,625 gam

- Các chất sau phản ứng gồm: \(\left\{{}\begin{matrix}Zn_{dư}\\ZnSO_4:0,025\left(mol\right)\\Cu:0,025\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

mZnSO4 = 0,025 . 161 = 4,025 gam

mdd sau = 40 + 0,025.65 = 41,625 gam

=> C% ZnSO4 = 9,6697%

Bình luận (3)
Nguyễn Nam
21 tháng 8 2018 lúc 6:18

3) Zn + H2SO4 ----> ZnSO4 + H2

nH2 = 0,05 mol

- Theo PTHH: nZn = 0,05 mol

=> mZn = 3,25 gam

=> mCu = 2 gam

=> \(\%mZn=\dfrac{3,25.100\%}{5,25}=61,9\%\)

=> \(\%mCu=100\%-61,9\%=38,1\%\)

- Phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp X ban đầu tương ứng với phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong 5,25 gam hỗn hợp X.

Vậy phần trăm khối lượng của kim loại Zn và Cu trong hỗn hợp X ban đầu lần lượt là 61,9% và 38,1%

Bình luận (3)
Hà Yến Nhi
21 tháng 8 2018 lúc 8:56

1. -Nếu cho Na, K, Ca thì nó sẽ td vs nước trước sau đó mới td vs các dd muối

- Vì vậy Na, K, Ca không đẩy các kim loại đứng sau chúng trong dãy hoạt động hóa học

Bình luận (1)
Thuỳ Linh Vũ
Xem chi tiết
Hà Phước
11 tháng 9 2018 lúc 23:07
Sử dụng ổ cắm phích cắm điện phải luôn đảm bảo khô ráo. Động tác cắm hoặc rút phích cắm cần phải rứt khoát. Đảm bảo các ổ cắm không bị phát sinh tia lửa điện khi cắm hoặc rút phích điện khỏi ổ cắm, giảm nguy cơ cháy nổ. Trước khi tháo ổ cắm cần tháo cầu chì hoặc ngắt cầu dao điện, dùng bút thử điện để kiểm tra lại. Không nên để đầu phích cắm lỏng lẻo, bởi làm vậy sẽ dễ sinh ra tia lửa điện gây chập cháy Vị trí đặt ổ cắm, công tắc điện nên đặt ở nơi cách xa nguồn nước, dễ quan sát và thuận tiện thao tác. Bảng điện và ổ cắm phải được cố định chắc chắn vào tường và cách điện tốt, sử dụng an toàn. Không dùng nhiều thiết bị có công suất cao chung một lỗ cắm dễ gây ra cháy ổ điện. Không dùng nước để dập tắt lửa khi thấy ổ cắm bị chập cháy, mà khi đó nên bình tĩnh ngắt cầu dao nguồn điện. Không nắm dây của phích điện để rút ra khỏi ổ cắm vì sẽ dễ làm đứt dây điện và làm hỏng đầu phích điện. Dây điện vào ổ cắm, phích cắm phải được kiểm tra thường xuyên để phát hiện hư hỏng. Khi thấy dây dẫn điện của các vật dụng bị hở lớp lõi kim loại phía trong thì tốt nhất là nên mua dây mới về thay để đảm bảo an toàn

Bình luận (0)
Nguyễn Mai Hương
Xem chi tiết
Lê Đình Thái
24 tháng 7 2018 lúc 9:15

a)

-Cho vào H2O :

+ tan : AgNO3

+ko tan :AgCl

b) - Dùng nam châm hút sắt

_ 2 chất còn lại cho vào nước

+ Tan : AgNO3

+ ko tan :Cu

c) - cho tàn đóm đỏ vào 3 khí , khí duy trì sự cháy là O2

- khí mùi hắc ,màu vàng lục là Cl2

-khí ko màu ,ko mùi, ko duy trì sự cháy : CO2

Bình luận (0)
Học 24h
24 tháng 7 2018 lúc 9:29

a) Cho mẫu thử mỗi chất vào ống nghiệm chứa nước. Chất nào tan trong nước là AgNO3, chất nào không tan là AgCl.

b) Dùng nam châm hơ qua mỗi chất. Chất nào bị nam châm hút là Fe. Cho mẫu thử Cu và AgNO3 vào mỗi ống nghiệm chứa nước. Mẫu nào tan được là AgNO3, không tan là Cu.

c) Đưa que đốm còn tàn đỏ qua từng khí. Trường hợp làm que đốm cháy sáng là khí O2. Trường hợp khí có mùi hắc và màu vàng lục là Cl2. Trường hợp làm que đốm tắt đó là CO2.

Bình luận (0)
nguyen duc bach
Xem chi tiết
Trương Minh Khoa
Xem chi tiết
Trần Minh Ngọc
19 tháng 8 2018 lúc 9:26

C + O2 => CO2

Đổi 1 tấn = 1000000 g

Có m than = 1000000 (g)

=> m C = 1000000.92 % = 920000 (g)

=> n C = \(\dfrac{920000}{12}\) ≃ 76666,7 (mol)

Theo phương trình , n CO2 = n C = 76666,7 (mol)

=> V CO2 = 76666,7.22,4 = 1717334,08 (l)

Bình luận (0)
Trương Minh Khoa
Xem chi tiết
Gia Hân Ngô
26 tháng 1 2018 lúc 13:02

Chương II. Kim loại

Bình luận (0)