Bài 15: Định luật bảo toàn khối lượng

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
linh hoàng
Xem chi tiết

`#3107.101107`

`a)`

PT PƯHH: \(2\text{Mg}+\text{O}_2\underrightarrow{\text{ }\text{ }\text{ }\text{t}^0\text{ }\text{ }\text{ }}\text{2MgO}\)

`b)`

\(\text{m}_{\text{Mg}}+\text{m}_{\text{O}}=\text{m}_{\text{MgO}}\)

`c)`

Theo định luật bảo toàn KL:

\(\text{m}_{\text{Mg}}+\text{m}_{\text{O}_2}=\text{m}_{\text{MgO}}\\ \Rightarrow9+\text{m}_{\text{O}_2}=15\\ \Rightarrow\text{m}_{\text{O}_2}=15-9\\ \Rightarrow\text{m}_{\text{O}_2}=6\left(\text{g}\right).\)

shanksboy
Xem chi tiết
Thái Sơn Phạm
25 tháng 7 2018 lúc 11:27

B1:

a) \(2Cu+O_2\rightarrow2CuO\)

b) Theo định luật bảo toàn khối lượng, khối lượng CuO thu được là:

\(m_{CuO}=m_{Cu}+m_{O_2}=12,8+3,2=16\)

B2:

a) \(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)

b) \(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\)

c) \(2Cu+O_2\rightarrow2CuO\)

d) \(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\)

e) \(2Fe_2O_3+3C\rightarrow4Fe+3CO_2\)

g) \(CaCO_3+2HCl\rightarrow CaCl_2+CO_2+H_2O\)

Trương Mỹ Khê
Xem chi tiết
Cao Tiến Đạt
26 tháng 11 2018 lúc 20:42

a) Ta có PT: A + O2 ----> SO2 + H2O

b) Vì sản phẩm tạo ra có là SO2 và H2O nên chất A gồm S,H và có thể có O.

c) Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:

mA = (m\(SO_{2_{ }}\)+m\(H_2O\))-m\(O_2\)

=(6,4 + 1,8)-4,8=3,4(g)

d) Vì trong A chỉ có 2 nguyên tố nên ta gọi CTHH của A là

HxS. Vì A có hóa trị II nên CTHH của A là H2S

Lương Bích Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Thư
30 tháng 7 2018 lúc 20:13

1. sao tính khối lượng oxi xem lại

2.

2Zn + O2 \(\underrightarrow{to}\) 2ZnO

Áp dụng ĐLBTKL ta có

mO2 = 15 - 9 = 6 (g)

3.

3Fe + 2O2 \(\underrightarrow{to}\) Fe3O4

3..........2.........1

Áp dụng ĐLBTKL ta có

mFe3O4 = 8,4 + 3,2 = 11,6 (g)

Diệp Kỳ Nguyệt
Xem chi tiết
Phương Trâm
1 tháng 8 2018 lúc 20:14

1.

\(2Mg+O_2\underrightarrow{t^o}2MgO\)

x----------1/2x---x

\(2Ca+O_2\underrightarrow{t^o}2CaO\)

y--------1/2y----y

Gọi x,y lần lượt là số mol của Mg và Ca.

Ta có: \(m_{hh}=24x+40y=32\) (1)

Mặt khác: \(m_{hhoxit}=40x+56y=48\) (2)

Từ (1,2) ta có hpt: \(\left\{{}\begin{matrix}24x+40y=32\\40x+56y=48\end{matrix}\right.\)

Dùng phương pháp casio giải ra ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}x=0,5\\y=0,5\end{matrix}\right.\)

\(\Sigma n_{O_2}=\dfrac{1}{2}x+\dfrac{1}{2}y=\dfrac{1}{2}.0,5+\dfrac{1}{2}.0,5=0,5\left(mol\right)\)

\(\Sigma m_{O_2}=0,5.32=16\left(g\right)\)

2.

\(MgCO_3\underrightarrow{t^o}MgO+CO_2\)

x-------------x----------x

\(CaCO_3\underrightarrow{t^o}CaO+CO_2\)

y--------------y--------y

Gọi x,y lần lượt là số mol của MgCO3 và CaCO3.

\(m_{hh2m}=84x+100y=53,6\) (1)

Mặt khác: \(\Sigma n_{CO_2}=\dfrac{26,4}{44}=0,6\left(mol\right)=x+y\) (2)

Từ (1,2) ta có hpt: \(\left\{{}\begin{matrix}84x+100y=53,6\\x+y=0,6\end{matrix}\right.\)

Dùng phương pháp casio giải ra ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}x=0,4\\y=0,2\end{matrix}\right.\)

\(m_{MgO}=84.0,4=33,6\left(g\right)\)

\(m_{CaO}=100.0,2=20\left(g\right)\)

Nguyễn Hương
Xem chi tiết
Trần Minh Ngọc
7 tháng 8 2018 lúc 8:04

a) Fe + S => FeS

b) M FeS = 56 + 32 = 88 (g/mol)

=> n FeS = \(\dfrac{18}{88}\) ≃ 0,205 (mol)

Theo phương trình , n Fe = n FeS = 0,205 (mol)

=> m Fe = 0,205.56 = 11,48 (g)

=> m S = \(\dfrac{11,48}{1,6}\) = 7,175 (g)

그녀는 숙이다
Xem chi tiết
Huỳnh Thị Hồng Ngọc
Xem chi tiết
Phùng Hà Châu
7 tháng 8 2018 lúc 14:43

CaCO3 -to--➢ CaO + CO2

a) Theo ĐL BTKL: \(m_{CaO}=m_{CaCO_3}-m_{CO_2}=5-2,2=2,8\left(tấn\right)\)

b) Theo ĐL BTKL: \(m_{CO_2}=m_{CaCO_3}-m_{CaO}=150-84=66\left(kg\right)\)

Khả Vân
7 tháng 8 2018 lúc 14:46

PTHH: CaCO3 -to---➢ CaO + CO2

a) Theo ĐL BTKL: \(m_{CaO}=m_{CaCO_3}-m_{CO_2}=5-2,2=2,8\left(tấn\right)\)

b) Theo ĐL BTKL: \(m_{CO_2}=m_{CaCO_3}-m_{CaO}=150-84=66\left(kg\right)\)

그녀는 숙이다
Xem chi tiết
Thùy Nguyễn Phương
26 tháng 8 2018 lúc 9:04

a) Cân thăng bàng vifkhi bình bị đậy chặt lại thì không có chất nào tràn vào bình lên khối lượng trong bình không đổi

b) Khi mở lắp ra lượng không khí bên ngoài sẽ tràn vào và lượng các chất bên trong cũng sẽ bay ra nên sẽ có sự thay đổi về khối lượng

Võ thị tú uyên
Xem chi tiết
Phùng Hà Châu
14 tháng 8 2018 lúc 17:13

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 (1)

2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 (2)

\(n_{H_2}=\dfrac{10,08}{22,4}=0,45\left(mol\right)\)

Gọi số mol của Fe và Al lần lượt là \(x,y\)

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}x+\dfrac{2}{3}y=0,45\\56x+27y=13,8\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,15\left(mol\right)\\y=0,2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

2Fe + 6H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O (3)

2Al + 6H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O (4)

Theo PT3: \(n_{SO_2}=\dfrac{3}{2}n_{Fe}=\dfrac{3}{2}\times0,15=0,225\left(mol\right)\)

Theo PT4: \(n_{SO_2}=\dfrac{3}{2}n_{Al}=\dfrac{3}{2}\times0,2=0,3\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\Sigma n_{SO_2}=0,225+0,3=0,525\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{SO_2}=0,525\times22,4=11,76\left(l\right)\)