Bài 15: Định luật bảo toàn khối lượng

Hồ Đăng Khôi
Xem chi tiết
Thịnh kòy TV
Xem chi tiết
Bùi Đức
Xem chi tiết
Đặng Quỳnh
Xem chi tiết
Trương  quang huy hoàng
22 tháng 10 2018 lúc 20:52

Theo đề bài ta có: \(n_{CO_2}\)=\(\dfrac{8.8}{44}\)=0.2 ( mol)

\(n_{H_2O}\)= \(\dfrac{5.4}{18}\)= 0.3 ( mol)

Bảo toàn số mol Cacbon ta có

\(n_{c\left(hc\right)}=n_{c\left(CO_2\right)}=0.2\left(mol\right)\)=> mc= 0,2.12= 2.4 (g)

Bảo toàn số mol Hidro ta có:

\(n_{H\left(Hc\right)}=n_{H\left(H_2O\right)}=2.n_{H_2O}=0.6\left(mol\right)\)=> mH= 0,6 . 2 = 1.2 ( g)

=> mc + mH = 1.2 + 2.4 = 3.6 g < 4.6 => hợp chất được cấu tạo bởi C, H và O

mo= 4.6 - 3.6 = 1 ( g)

Cả a và b nhae ~~~~~~~

Bình luận (0)
Satoshi
Xem chi tiết
Thảo Phương
16 tháng 10 2018 lúc 0:22

1)Chất tham gia : BaCl2,Na2SO4

Sản phẩm: NaCl,BaSO4

Tổng khối lượng các chất tham gia p/ứ bằng tổng khối lượng sản phẩm tạo thành

2)Thí nghiệm:

-Cách tiến hành

Bước 1: Đặt 2 cốc chứa dd BaCl2 và Na2SO4 lên 1 đĩa cân

Bước 2: Đặt các quả cân lên đĩa cân còn lại.

Bước 3: Đổ cốc đựng dd BaCl2 vào cốc đựng dd Na2SO4.

- Nhận xét Kim cân ở vị trí thăng bằng. -

Kết luận Có chất rắn màu trắng xuất hiện.Có phản ứng hóa học xảy ra. Kim cân ở vị trí cân bằng.

=> Định luật Trong 1 phản ứng hóa học, tổng khối lượng của các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng của các chất tham gia phản ứng.

Bình luận (0)
Shidou Itsuka
Xem chi tiết
Shidou Itsuka
Xem chi tiết
Phùng Hà Châu
14 tháng 10 2018 lúc 21:49

Gọi CTHH của hợp chất X là MgxCyOz

Ta có: \(24x\div12y\div16z=2\div1\div4\)

\(\Leftrightarrow x\div y\div z=\dfrac{2}{24}\div\dfrac{1}{12}\div\dfrac{4}{16}\)

\(\Leftrightarrow x\div y\div z=1\div1\div3\)

Vậy \(x=1;y=1;z=3\)

Vậy CTHH đơn giản của hợp chất X là: (MgCO3)n

Ta có: \(\left(MgCO_3\right)n=84\)

\(\Leftrightarrow\left(24+12+16\times3\right)n=84\)

\(\Leftrightarrow84n=84\)

\(\Leftrightarrow n=1\)

Vậy CTHH của hợp chất X là \(MgCO_3\)

Gọi hóa trị của Mg là a

Nhóm CO3 có hóa trị II

Theo quy tắc hóa trị:

\(a\times1=II\times1\)

\(\Leftrightarrow a=2\)

Vậy Mg có hóa trị II

Bình luận (0)
Thỏ Con
Xem chi tiết
Dương Quyên
22 tháng 9 2018 lúc 22:16

a, Bạc nitrat→ Bạc + Nitơ đioxit + Oxi
b, nAgNO3= 2,5 mol

PTHH: 2AgNO3→ 2Ag + 2N2O + O2

Theo phương trình: nAg = nAgNO3= 2,5 mol
nN2O= nAgNO3= 2,5 mol
nO2=2,5.\(\dfrac{1}{2}\)= 1,25 mol

mAgNO3= 2,5 . 170= 425g
mAg= 2,5 . 108= 270g
mNO2= 2,5 . 46= 115g
mO2= 1,25. 32=40g

c, mAg sau p/ư= 270-124=146g

mAgNO3 còn lại sau khi bị phân hủy= 85g

mN2O= 2(40+85)=250g

Phần c mình không chắc lắm. Chúc bạn học tốt


Bình luận (0)
Quân
Xem chi tiết
Dương Quyên
16 tháng 9 2018 lúc 15:36

nC= 6/12 = 0,5 mol

nO2= 8/16=0,5 mol

-PTHH: C + O2 --> CO2

-Theo phương trình: nCO2= nC=nO2=0,5 mol

-> mCO2= 0,5 . 44 = 22 (gam)

Bạn tham khảo xem có đúng không !

Bình luận (0)
Tram Nguyen
16 tháng 9 2018 lúc 20:11

Bài 15. Định luật bảo toàn khối lượng

Bình luận (0)
Bùi Thư
Xem chi tiết
Phương Trâm
7 tháng 9 2018 lúc 20:54

Canxi cacbonat -> Canxi oxit + Cacbon đioxit

Điều kiện: t độ.

ĐLBTKL: m Canxi cacbonat = m Canxi oxit + m Cacbon đioxit

Bình luận (0)
Chu Triết
7 tháng 9 2018 lúc 22:44

Phương trình chữ

Canxi cacbonat →Canxi Oxit + Khí Cacbon điôxít

CT: m Canxi Oxit = m Canxi Oxit + m Cacbon đioxit

Bình luận (0)