Bài 13. Lực ma sát

Trần Phạm Phương Vy
Xem chi tiết
ákda
Xem chi tiết
Nguyễn Ngân Hòa
21 tháng 12 2021 lúc 8:29

a. Ta có: \(v=v_0+at\Leftrightarrow10=0+a5\Leftrightarrow a=2\) (m/s2)

b. Áp dụng định luật II-Niuton có:

\(\overrightarrow{F_{ms}}+\overrightarrow{F}+\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}=m\overrightarrow{a}\)

Chiếu các vector lực lần lượt theo phương Ox, Oy có:

Oy: N=P

Ox: \(-N\mu_t+F=ma\) \(\Leftrightarrow-mg\mu_t+F=ma\Leftrightarrow-2.10.\mu_t+8=2.2\Rightarrow\mu_t=0,2\)

c. (Vẽ lại trục Oxy, sao cho Oy trùng với phương của \(\overrightarrow{N}\), Ox trùng với phương chuyển động)

Áp dụng định luật II-Niuton có:

\(\overrightarrow{F_{ms}}+\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}=m\overrightarrow{a}\)

Lần lượt chiếu các vector lực lên phương Ox, Oy có:

Oy: \(N=P.cos30\)

Ox: \(-F_{ms}-P.sin30=ma\) 

\(\Leftrightarrow-N\mu_{t'}-mg.sin30=ma\Leftrightarrow-mg.cos30.\mu_{t'}-mg.sin30=ma\)

\(\Leftrightarrow-10.cos30.0,3-10.sin30=a\Leftrightarrow a=-7,6\) (m/s2)

Bình luận (0)
Trương Ngọc Yến
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
15 tháng 12 2021 lúc 17:50

Ta có: (Công thức nên nhớ)

\(a=g\left(sin\alpha-\mu cos\alpha\right)\)

\(\Rightarrow\mu cos\alpha=sin\alpha-\dfrac{a}{g}\)

\(\Rightarrow\mu=\dfrac{sin\alpha-\dfrac{a}{g}}{cos\alpha}\)

Bạn thay số nhé

Bình luận (0)
Triệu A Pù
Xem chi tiết
trương khoa
15 tháng 12 2021 lúc 17:08

a, < Bạn tự làm>

b,Đổi 1,2 tấn =1200 kg; 32,4 km/h=9m/s; 68,4km/h=19m/s 

Gia tốc của ô tô là

\(a=\dfrac{v^2-v_0^2}{2s}=\dfrac{19^2-9^2}{2\cdot70}=2\left(\dfrac{m}{s^2}\right)\)

Theo định luật II Niu tơn

\(\overrightarrow{F_k}+\overrightarrow{F_{ms}}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{P}=m\cdot\overrightarrow{a}\)

Chiếu lên Oy: \(N=P=mg\)

Chiếu lên Ox :

\(F_k-F_{ms}=m\cdot a\Rightarrow F_k-\mu N=m\cdot a\Rightarrow\mu=\dfrac{F_k-m\cdot a}{m\cdot g}\)

\(\Rightarrow\mu=\dfrac{2400-1200\cdot2}{1200\cdot10}=0\)

Bình luận (0)
MiMi -chan
Xem chi tiết
trương khoa
13 tháng 12 2021 lúc 10:43

Theo định luật II Niu tơn

\(\overrightarrow{F_k}+\overrightarrow{F_{ms}}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{P}=m\cdot\overrightarrow{a}\)

Chiếu lên Oy: \(N=P=mg\)

Chiếu lên Ox: \(F_k-F_{ms}=m\cdot a\Rightarrow a=\dfrac{F_k-\mu\cdot m\cdot g}{m}\)

\(a=\dfrac{200-0,3\cdot50\cdot10}{50}=1\left(\dfrac{m}{s^2}\right)\)

Bình luận (0)
Vongola
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
12 tháng 12 2021 lúc 20:54

\(m=800g=0,8kg;k=20\)N/m\(;\mu=1,2\)

Áp dụng định luật II Newton cho vật trượt theo phương ngang và để vật nằm cân bằng:

\(F_{đh}=F_{ms}\)

\(\Rightarrow k\cdot\Delta l=\mu mg\)

\(\Rightarrow\Delta l=\dfrac{\mu mg}{k}=\dfrac{1,2\cdot0,8\cdot10}{20}=0,48m=48cm\)

Vậy độ dãn lớn nhất khi vật ở trạng thái cân bằng là:

\(\Delta l_{max}=48cm\)

Bình luận (0)
Câu Hỏi
Xem chi tiết
Nhi Đặng
Xem chi tiết
Thiên Dật
8 tháng 12 2021 lúc 9:10

undefined

Bình luận (0)
Nhi Đặng
Xem chi tiết
Nhi Đặng
7 tháng 12 2021 lúc 22:19
Bình luận (0)
Thiên Dật
8 tháng 12 2021 lúc 9:25

undefined

Bình luận (0)